MỤC LỤC
- Chương 1: Lý luận về pháp luật đăng ký biện pháp bao đảm đáp ứng yêu cầu quản tri quốc gia hiện đại.
Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định số 99/2022/NĐ-CP) quy định về khái niệm PKBPBD là việc cơ quan đăng ky ghi, cập nhật vào Số đăng kỷ hoặc vào Cơ sở dit liệu về biện pháp bảo đảm về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác hoặc đồng thời bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình và của người khác đối với bên nhận bảo đảm. Còn mục đích pháp luật thé hiện tính hợp ly và hợp pháp của pháp luật trong phản ánh những nhu cầu khách quan, điển hình, phổ biến, có tính công lý và điều chỉnh một cách hài hòa, hiệu quả các quan hệ xã hội nhằm hướng tới những giá trị xã hội lớn: dân chủ, công bằng, bình đăng, minh bạch, công khai, tiền bộ.
Thông qua cơ chế ĐKBPBĐ, các tai sản có giá trị lớn, đặc biệt là BĐS sẽ được lập hồ sơ chỉ tiết như lý lịch của một cá nhân và như vậy sẽ tăng cường tính minh bạch, công khai của tài sản, từ đó cá nhân, tô chức có khả năng tiếp cận lịch sử, đặc điểm, tính chất pháp lý của tài sản và có đầy đủ cơ sở để. Nhưng có thể thấy trong điều kiện hiện nay, việc thực hiện công khai, minh bạch trong công tác đăng ký tài sản nói chung cũng như ĐKBPBĐ nói riêng là rất quan trọng, đây là cơ sở quan trong dé phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế và công tác phòng, chống tham nhũng của đất nước.
Bởi vi, một trong các yêu cầu quan trọng được đặt ra của đời sống kinh tế - xã hội đó là việc dùng tài sản dé bao đảm dé thực hiện nghĩa vụ mà không làm được ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất và kinh doanh của bên bảo đảm trong giao dịch dân sự. Với các nội dung nêu trên có thé thay DKBPBD có ý nghĩa làm phát sinh giá trị pháp lý của giao dịch đối với người thứ ba, qua đó giúp các hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại được ký kết, thực hiện hiệu quả, an toàn và giúp nền kinh tế đất nước phát triển bền vững, 6n định.
Áp dụng nguyên tắc này, sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ, cơ quan ĐKBPBĐ có thâm quyền sẽ thực hiện các bước sau đây: Kiểm tra về thâm quyền thực hiện việc đăng ký; kiểm tra về nội dung thỏa thuận của các chủ thé trong hợp đồng bảo đảm; đối chiếu nội dung trong hợp đồng bảo đảm với thông tin được kê khai trong Phiếu yêu cầu đăng ký và thông tin được cơ quan DKBPBD lưu giữ; chứng nhận Phiếu yêu cầu đăng ký, chỉnh lý hồ sơ gốc nếu không thuộc các trường hợp từ chối thực hiện đăng ký. Tuy nhiên, vấn đề đăng ký hợp đồng mới chỉ dừng ở quy định của Thông tư và cũng chỉ áp dụng hạn chế đối với một số loại hình hợp đồng như hợp đồng thuê tài sản có thời hạn từ một năm trở lên; hợp đồng ký gửi hàng hóa; hợp đồng cho thuê tài chính; hợp đồng chuyên giao quyền đòi nợ, khoản phải thu, quyền yêu cầu thanh toán khác (Khoản 4 Điều 1 Thông tư số 06/2020/TT-BTP ngày 17/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).
Tuy nhiên, trên thực tế, người dân, doanh nghiệp còn có nhu cầu đăng ký các nội dung khác có liên quan đến bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như: Cam kết liên quan đến bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc tài sản được dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như cam kết không dùng tài sản để bảo đảm, không đưa tài sản đang dùng để bảo đảm tham gia vào giao dịch dân sự khác, cam kết được xử lý đồng thời tài sản gắn liền với đất chưa được chứng nhận quyền sở hữu trong trường hợp tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, mua trả chậm, trả dần, chuộc lại tài sản đã bán, đại lý để tự bảo vệ quyền lợi của mình, cũng như giúp cho người thứ ba phòng tránh được và giảm thiểu được rủi ro pháp lý trong xác lập giao dịch liên quan đến nội dung đã được đăng ky, công khai hóa và dé tạo sự thuận lợi, giảm thiểu chi phí cho người dân, doanh nghiệp nhưng các cơ. Điều này làm dẫn tới việc nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống pháp luật hiện hành, trong đó có pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, về ĐKBPBĐ không còn đảm bảo được tính bao quát, không còn dam bảo đáp ứng được nhu cau của thực tiễn (ví dụ: liên quan đến tài sản thuộc quá trình phát triển nông nghiệp hàng hóa công nghệ cao;. tài sản hình thành từ công nghệ cao, quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền khác phát sinh từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đối tượng sở. Thứ ba, dé kip thoi thé chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật về đất đai, chứng khoán, đầu tư, doanh nghiệp, thực hiện thủ tục hành. chính trên môi trường điện tử.. đã có sự thay đôi hoặc đang được hoàn thiện. Nhiều thay đổi của pháp luật liên quan đã làm cho pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, về ĐKBPBĐ trở nên lạc hậu, làm ảnh hưởng đến tính thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ôn định và vận hành đồng bộ, 6n định. trong đăng ký giao dịch, tài sản nói chung, trong bảo đảm thực hiện nghĩa vụ,. PKBPBD nói riêng và trong thực thi nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyên dân sự được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 và BLDS. Thứ tư, trình tự, thủ tục ĐKBPBĐ chưa thực sự đơn giản, dẫn đến những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tô chức thực hiện, vi dụ như:. những quy định về việc ĐKBPBĐ băng tài sản luân chuyên trong quá trình sản xuất - kinh doanh; DKBPBD bằng tai sản hình thành trong tương lai hoặc ĐKBPBĐ đối với trường hợp tài sản tiếp tục được sử dụng dé bảo đảm cho khoản vay tiếp theo trong quan hệ tín dụng.. Do vậy, không chỉ các tổ chức,. cá nhân, mà ngay chính các cơ quan đăng ký cũng gặp khó khăn khi áp dụng. các quy định của pháp luật về vấn đề này. Chính vì đó, thời gian thực hiện các thủ tục đăng ký kéo dai, có thé phát sinh thiệt hại cho các chủ thé do cơ hội kinh doanh bị bỏ qua. Đây là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến. sự hạn chế về sức hấp dẫn, thu hút của môi trường đầu tư của Việt Nam. Thực trạng thi hành pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm tại. Kết quả đạt được. a) Về hệ thống cơ quan về đăng ký biện pháp bảo đảm.
BLDS năm 2015 mới đưa ra một số nguyên tắc liên quan đến hiệu lực đối kháng với người thứ ba như ĐKBPBĐ là một trong các cách thức (ngoài việc bên nhận bảo đảm năm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm) để BPBĐ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (khoản 1 Điều 297); trường hợp được đăng ky thì BPBĐ phat sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba ké từ thời điểm đăng ký (khoản 1, khoản 2 Điều 298); trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc phát sinh hiệu lực đối kháng của BPBĐ với người thứ ba, thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba là căn cứ quan trọng dé xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử. (iii) Kết quả DKBPBD có hiệu lực là căn cứ để các chủ thé thực hiện các quyền, nghĩa vụ hợp pháp của mình tại cơ quan, tổ chức có tham quyên;. xác lập, thực hiện giao dịch dân sự; quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về DKBPBD. Hai là, mở rộng đối tượng ĐKBPBĐ. thuận hoặc theo quy định của luật.. Việc ĐKBPBĐ được thực hiện theo quy. định của pháp luật về ĐKBPBĐ”. đăng ký ở đây là các BPBĐ. Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đai bao gồm đăng ký lần đầu và. đăng ký biến động, trong đó, đăng ký biến động được thực hiện trong trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thế chấp quyền sử. “a) Đăng ký thé chấp tài sản, cam cố tài sản, bảo lưu quyển sở hữu. theo quy định của Bộ luật Dan sự, luật khác liên quan;. b) Đăng ký theo thỏa thuận giữa bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm. hoặc theo yêu câu của bên nhận bảo đảm, trừ cam giữ tài sản;. c) Đăng ky thông bao xu lý tài san bảo dam trong trường hợp một tai. sản được dùng dé bảo đảm thực hiện nhiễu nghĩa vụ mà có nhiễu bên cùng. nhận bảo đảm hoặc trong trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận;. d) Đăng ký thay đổi nội dung đã được đăng ký (sau đây gọi là đăng ký thay đồi); xóa đăng ký nội dung đã được đăng kỷ (sau đây gọi là xóa đăng ky) đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản nay”.
Theo mô hình này, việc tổ chức, quản lý và chia sẻ dữ liệu thông tin về BPBĐ sẽ vẫn được thực hiện phân tán tại năm hệ thống các cơ quan ĐKBPBĐ như hiện tại hoặc theo mô hình đăng ký tập trung theo kiến nghị tại tiéu mục 3.3.1 ở trên, nhưng dữ liệu thông tin về BPBĐ sẽ được lưu giữ, quản lý tập trung, thống nhất tại một Bộ, ngành chuyên quản trên cơ sở tích hợp dữ liệu về BPBĐ bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; tàu bay; tàu biển, chứng khoán đã đăng ký tập trung và các động sản khác vào Hệ thống thông tin cơ sở quốc gia về. Với vi trí, vai trò như vậy, Bộ Tư pháp cần phát huy và nâng cao vị thế, vai trò của mình trong việc tham mưu giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về ĐKBPBĐ, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hoạt động đăng ký thuộc phạm vi quản lý của các Bộ, ngành, địa phương khác nhau được vận hành dựa trên một nguyên lý thống nhất theo định hướng phát triển hệ thống đăng ký minh bạch, liên thông, dễ tiếp cận thể hiện trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ;.
Quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả là vấn đề còn mới và tương đối khó, được đặc biệt quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam kế từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII dé ra quan điểm “quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, hiệu quả” nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước hùng cường, hạnh phúc cho nhân dân. Xuất phát từ vai trò của thiết chế ĐKBPBĐ trong thực tiễn hoạt động tại Việt Nam, Luận văn này đó nghiờn cứu làm rừ một sộ van đề lý luận về DKBPBD đặt trong mối quan hệ xây dựng, phát triển quản trị quốc gia hiện đại, quản trị tốt; phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về ĐKBPBĐ; trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật và chỉ ra các khó khăn, hạn chế, vướng mắc đang gặp phải để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ĐKBPBĐ tại.