Ứng dụng logic học trong việc nâng cao tư duy

MỤC LỤC

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC 1. Lịch sử hình thành và phát triển của logic hình thức

Lịch sử hình thành và phát triển của logic biện chứng

Đóng góp của Kant đối với sự hình thành logic biện chứng thậm chí còn tiến xa hơn thế, đó là khi tìm hiểu 11 nguyên lý của phương pháp luận Leibniz, I.Kant đã viết tác phẩm Lý giải mới những nguyên lý đầu tiên của nhận thức siêu hình (A New Elucidation of the First Principles of Metaphysical Cognition), trong đó bắt đầu định hình phương pháp biện chứng dựa trên nguyên lý nguồn gốc chung và sự tác động lẫn nhau của các hiện tƣợng trong thế giới - tiền thân của nguyên lý phát triển và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Friedrich Hegel (1770-1831) đã kế thừa trên tinh thần phê phán toàn bộ logic trước đó, nhất là logic siêu nghiệm của I.Kant. Do đó, quá trình nhận thức không nên dừng lại ở giai đoạn giác tính. Lôgích hình thức là Lôgích của giác. tính, tức Lôgích chủ quan… Vì thế, theo Hegel: "Lôgích hình thức truyền thống chỉ là chương đầu của Lôgích chủ quan trước khi tiếp cận Lôgích biện chứng". Trong khi phê phán logic hình thức, F.Hegel đã đi xa đến mức phủ nhận các nguyên tắc dựa trên cơ sở luật đồng nhất và luật mâu thuẫn. Sự phê phán của ông thậm chí đến mức xuyên tạc mối quan hệ thực giữa logic hình thức và logic biện chứng, thậm chí khiến kìm hãm hẳn sự phát triển tiếp theo của logic hình thức. Bên cạnh việc phê phán logic hình thức, Hegel nghiên cứu lại bản chất của tƣ duy, các hình thức và quy luật của nó. Ông thấy nhiệm vụ của mình là phải tìm ra phương thức giải quyết các mâu thuẫn này. Với lƣợc đồ tam đoạn thức biện chứng cùng với hệ thống nguyên lý và quy luật cơ bản do Hegel phát hiện đã làm cơ sở cho bộ môn logic biện chứng. Trên cơ sở những nguyên lý và quy luật cơ bản của logic biện chứng, Hegel đã xây dựng các học thuyết về biện chứng của khái niệm, phán đoán và lập luận. Nhƣ vậy, công lao của Hegel là đã vạch thảo, nghiên cứu một cách toàn diện và xây dựng khá hoàn chỉnh logic biện chứng, tuy nhiên đó là logic biện chứng duy tâm. Trong toàn bộ công trình của mình Hegel không một lần dùng từ logic biện chứng, thuật ngữ này do các nhà kinh điển Marxist đƣa ra nhƣng toàn bộ kho tàng triết học của ông mà trước hết là khoa học logic luôn toát lên các vấn đề logic biện chứng. Theo đánh giá của V.I.Lênin :. "Thừa nhận tính cụ thể và sự phát triển của chân lý là thành tựu đáng giá nhất của logic học của Hegel. Logic học của Hegel với tƣ cách là. Các ông đã phát triển logic biện chứng trở thành khoa học hiện đại về logic, thực hiện chức năng phương pháp hữu hiệu của tư duy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Mặc dù những công trình chuyên về logic biện chứng đều chƣa đƣợc K.Marx và F.Engels viết ra song các ông đã hoá thân nó vào những tác phẩm nhƣ: Tƣ bản của K.Marx - tác phẩm đã ứng dụng logic biện chứng vào việc phân tích xã hội đương đại với ông. Tác phẩm Chống Đuyrinh; Biện chứng của tự nhiên của F.Engels.. Việc làm sáng tỏ đối tƣợng, nội dung, chức năng và nhiệm vụ cụ thể của logic biện chứng là trách nhiệm của những người kế tục K.Marx và F.Engels bởi vì họ có đủ điều kiện cần thiết để thực hiện công việc dung nạp khoa học. Thuật ngữ logic biện chứng đƣợc F.Engels dùng trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên và Lênin thấy cần thiết phải xây dựng khoa học logic này để phép biện chứng duy vật thật sự tiếp xúc khoa học và thực tiễn xã hội ở khía cạnh logic. Sự hình thành logic biện chứng như là khoa học vẫn tiếp tục ở các nước khác nhau vào cuối thế kỷ XIX và trong toàn bộ thế kỷ XX. vào tư duy con người. 2) Biện chứng của tư duy - khám phá tính quy luật, sự phát triển của chính bản thân tƣ duy.

Phương pháp luận và phương pháp hình thức hóa trong logic học

Nhờ không quá để tâm tới “tính chân thực” (hiện thực) mà chỉ quan tâm tới “tính đúng đắn” của các “nguyên tắc” (cấu trúc) khiến suy luận logic có thể đi xa tới các các phán đoán về các đối tƣợng không ở ngay trước mắt hoặc do giới hạn năng lực nhận thức trực tiếp thông qua giác quan của con người. So sánh là đối chiếu trong tư tưởng sự giống nhau và khác nhau của các đối tƣợng từ đó tìm ra những dấu hiệu chung hoặc riêng, bản chất hoặc không bản chất… Trừu tượng hoá là quá trình tư tưởng tách các dấu hiệu bản chất và không bản chất về đối tƣợng nhận thức, để chỉ tập trung nghiên cứu dấu hiệu bản chất mà tạm thời không tính đến các dấu hiệu khác.

Cơ sở khách quan của các hình thức và quy luật tƣ duy cơ bản

Thể hiện ở chỗ: Trong khi luật mâu thuẫn khẳng định rằng khi hai tư tưởng mâu thuẫn xuất hiện trong quá trình tư duy thì chúng không thể cùng chân thực (tức là nếu một tư tưởng đã được khẳng định là chân thực thì tư tưởng đối lập sẽ mặc nhiên xem là không chân thực cần phải loại bỏ khỏi tư tưởng) nhưng luật mâu thuẫn lại không cho biết chúng có thể cùng giả dối hay không (tức là nếu một tư tưởng được khẳng định là giả dối thì tư tưởng đối lập lại không suy ra được là chân thực hay giả dối). , mà là sự phủ định coi nhƣ là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định, tức là, không có một sự do dự nào, không có một sự chiết trung nào" (V.I.Lênin, 2006, t.29, tr.245).Theo Lênin, quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập là quy luật cơ bản nhất của phép biện chứng, bởi vì chỉ có xuất phát từ quy luật này mới có thể hiểu đƣợc các quy luật và phạm trù khác.

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG

Khái quát về phương pháp luận và phương pháp hình thức hóa trong logic học

Một yêu cầu quan trọng của phương pháp hình thức hóa là phải tìm ra được những mối liên hệ có tính quy luật vững chắc giữa các yếu tố cấu thành tư tưởng và cụ thể hoá nó thành những quy tắc, công thức, những sơ đồ logic nhằm bảo đảm tính cân đối, nhất quán, liên tục, chính xác của tƣ duy. Ở đây ta thấy rằng, sự hình thành nên logic học phục vụ cho hoat động tƣ duy nhận thức chân lý cũng tương tự như nguyên lý và công năng hình thành nên một loại thấu kính, đó là bằng cách mô phỏng các mối liên hệ của thế giới khách quan, qua đó xây dựng nên các nguyên tắc (mô thức), từ đó vật chất hóa thành cỏc cụng cụ hỗ trợ cho con người phản ỏnh (nhỡn rừ hơn) về thế giới khỏch quan.

Cơ sở phương pháp luận của logic hình thức

Nhận thức là sự phản ánh (mang tính biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo) hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ hiện tƣợng đến bản chất. Coi thực tiễn là cơ sở trực tiếp nhất, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Vì tƣ duy là sự phản ánh hiện thực mà bản thân thế giới vật chất tuân theo nguyên lý về mối liên hệ và phát triển, cho nên những nội dung của tƣ duy biện chứng đều phải lấy nguyên lý về mối liên hệ và phát triển làm cơ sở. Con người - một bộ phận của tự nhiên, sản phẩm cao nhất của tự nhiên trong việc cải tạo thực tiễn - nhận thức đƣợc phép biện chứng của tồn tại và phép biện chứng của các khái niệm phản ánh thế giới khách quan. Do đó, phép biện chứng không những là học thuyết về tồn tại, mà còn là lý luận nhận thức và tƣ duy logic. Với Lênin, Engels hay Marx đều xem phép biện chứng, logic học, và lý luận nhận thức là một. V.I.Lênin khẳng định:. Lênin nhận xét bên lề sách: "Trong quan niệm này, lô-gích nhất trí với lý luận nhận thức. Tóm lại, logic biện chứng là một bộ phận nhất định của triết học duy vật biện chứng Marxist, thực hiện vai trò phương pháp luận phổ quát, với những nội dung cơ bản sau: 1) Đối tƣợng nghiên cứu: là tính quy luật của quá trình tự nhận. “Trong sự thay thế phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái niệm, trong tính đồng nhất của các mặt đối lập của chúng, trong những chuyển hóa của một khái niệm này sang khái niệm khác trong sự thay thế, sự vận động vĩnh viễn của những khái niệm, Hegel đã đoán đƣợc một cách tài tình biện chứng của sự vật (của những hiện tƣợng, của thế giới, của giới tự nhiên) trong biện chứng của khái niệm” (V.I.Lênin, 2006, t.29, tr.210). Nghiên cứu về sự biện chứng của khái niệm là nghiên cứu cách thức thể hiện nhƣ thế nào trong khái niệm về sự mâu thuẫn bên trong, về sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. Tư tưởng biện chứng của khái niệm bao gồm những điều cơ bản sau: 1) Mỗi khái niệm đều nằm trong mối liên hệ với các khái. 2) Mỗi khái niệm đều có mối liên hệ, mâu thuẫn nội tại và bao gồm khả năng thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. 3) Mỗi khái niệm đều trải qua một quá trình phát triển đƣợc thực hiện trên cơ sở ba nguyên tắc (quy luật cơ bản): Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với tƣ cách là nguồn gốc và động lực của sự phát triển; Những chuyển hóa về lƣợng sẽ dẫn đến những biến đổi về chất và ngƣợc lại; Phủ định của phủ định với tính cách là sự phát triển diễn ra theo vòng tròn xoắn trôn ốc - con đường phát triển của khái niệm.

SỰ KHÁC BIỆT VÀ THỐNG NHẤT GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG

Sự khác biệt giữa logic hình thức và logic biện chứng

Logic hình thức xây dựng dựa trên cơ sở của tính đồng nhất trừu tƣợng của những khái niệm cố định (trừu tƣợng hóa nội dung và lịch sử phát triển vốn chứa đầy sự mâu thuẫn của nhận thức), thông qua việc sử dụng một số phương pháp kết hợp với nhau, như phương pháp hình thức hóa, phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, trừu tƣợng hóa và khái quát hóa… từ đó khái quát nên các hình thức và quy luật cơ bản của tƣ duy đúng đắn. Nếu nhƣ nội hàm của khỏi niệm trong logic hỡnh thức đƣợc xỏc lập một cỏch rừ ràng thụng qua cỏc dấu hiệu bản chất về đối tƣợng đƣợc cô lập thì nội hàm của phạm trù trong logic biện chứng là bản chất của đối tƣợng đƣợc diễn tả trong khái niệm (sâu sắc hay kém sâu sắc), phụ thuộc trình độ thâm nhập vào bản chất, quy luật của hiện thực khách quan; khi nhận thức càng phát triển, mức độ khái quát càng cao thì nội hàm càng phong phú hơn.

Sự thống nhất giữa logic hình thức với logic biện chứng trong hoạt động tƣ duy

“Ngay cả logic hình thức, trước hết, cũng là một phương pháp để tìm kiếm những kết quả mới, để tiến từ cái biết đến cái chƣa biết; thì phép biện chứng cũng vậy, nhƣng với một ý nghĩa còn cao hơn nhiều, vì phép biện chứng phá vỡ cái chân trời nhỏ hẹp của logic hình thức, đồng thời lại chứa đựng mầm mống của một thế giới quan rộng lớn hơn” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1994, t.20, tr.191 - 192). Đó là cuộc cách mạng trong toán học bắt nguồn bởi một loạt các phát minh nhƣ: Việc sáng lập ra hình học giải tích của R.Descartes và Pierre de Fermat (1607-1665); việc phát minh ra bảng lƣợng giác, nhất là việc đặt ra phép tính vi phân và tích phân (gắn với tên tuổi của Newton và Leibniz, manh nha của các phép tính vi-tích phân có từ thời cổ đại).

VẬN DỤNG TRONG VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG

Nắm vững nguyên tắc lịch sử - cụ thể giúp cho người học có thể xem xét, nghiên cứu đối tượng nhận thức gắn với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhất định, biết vận dụng những học thuyết, những nguyên lý, công thức một cách sáng tạo, tránh rơi vào các căn bệnh giáo điều, kinh nghiệm, máy móc. Nguyên tắc thực tiễn chỉ cho người học thấy được rằng, nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, đồng thời phải căn cứ vào thực tiễn để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội.

VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY PHẢN BIỆN

Trong bối cảnh khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát triển và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực nhƣ hiện nay, để có thể tìm hiểu cặn kẽ đƣợc chân lý của vấn đề, để có thể đƣa ra ý kiến của bản thân, để chứng minh cái mình nói ra và cái mình viết ra là đúng thì yêu cầu chúng ta, trước hết là sinh viên, cán bộ giảng viên – lực lượng quan trọng tạo nên chất lƣợng của cơ sở giáo dục đại học tự ý thức nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao kỹ năng nghiên cứu tìm kiếm thông tin, nâng cao kỹ năng phản biện. Bên cạnh việc thường xuyên sàng lọc, đánh giá những luồng thông tin mới tiếp nhận, chúng ta cũng cần sàng lọc, đánh giá, kiểm chứng lại chính những quan điểm, thông tin mà bản thân đã đƣa ra trước đây qua nhiều góc nhìn khác nhau để rèn luyện tư duy phản biện và đến gần hơn với chân lý của vấn đề, bởi lẽ tri thức của con người phát triển theo khuynh hướng phát triển của sự vật, sự việc từ thấp đến cao một cách vô cùng tận theo hình xoắn ốc nên qua thời gian phát triển tri thức cái đúng cũng có thể trở thành cái sai và ngƣợc lại.

VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO TƢ DUY CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ

Việc đƣa các tình huống pháp luật vào vào bài giảng không những cung cấp thêm hoặc củng cố tri thức về luật cho người học mà còn giúp các em sinh viên hiểu phần lý thuyết logic một cách trực quan nhất, nhờ vậy, tạo cho các em sự thú vị, hứng khởi khi học logic, bởi các em thấy đƣợc tác dụng thiết thực của môn học trong thời điểm hiện tại và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp trong tương lai. Để bổ sung, hoàn thiện vốn tri thức chuyên môn, sinh viên khối kinh tế, kinh doanh, quản lý, quản trị cần phải biết vận dụng các nguyên tắc của tƣ duy logic vào nghiên cứu và nắm hệ thống các khái niệm khoa học chuyên ngành của mình một cách chính xác, toàn diện, có khả năng vận dụng linh hoạt và sáng tạo, hiệu quả chúng vào giải quyết công việc sau này.

VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO TƢ DUY TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Năng lực tƣ duy logic trong NCKH là khả năng chủ thể nhận thức đối tượng, xác định các yếu tố liên quan đến hình thành và kết nối các ý tưởng, tìm kiếm giải pháp và hành động phù hợp với ngữ cảnh của đối tƣợng để nhận thức và khám phá những thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế giới. Hơn thế nữa, tư duy logic còn giúp cho con người không chỉ nắm vững mà còn rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo tƣ duy, thành thạo và nâng cao khả năng vận dụng các quy luật, quy tắc của sự vật hiện tƣợng vào hoạt động nhận thức, cũng nhƣ vận dụng các tri thức vào hoạt động thực tiễn vì những lợi ích của cá nhân và xã hội.

Neil Browne và Stuart Keeley (Tạ Thanh Hải dịch), 2018. Nhà xuất bản Lao động

Cùng với những lĩnh vực khoa học khác, logic học thực hiện những chức năng đa dạng trong xã hội, mặc dù vậy, bản thân tri thức logic học xuất hiện chỉ nhƣ sự tổng kết thực tiễn tƣ duy đúng đắn mà thực tiễn cuộc sống vốn không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng phức tạp, đòi hỏi tư duy phản ánh thực tiễn đó cũng phải không ngừng phát triển những hướng đi mới. Thứ ba, nghiên cứu Logic chúng ta có thể vận dụng trong việc rèn luyện năng lực tƣ duy biện chứng; vận dụng trong việc nâng cao năng lực tƣ duy phản biện; vận dụng trong việc nâng cao tƣ duy cho sinh viên khối ngành kinh tế; vận dụng trong việc nâng cao tƣ duy trong nghiên cứu khoa học./.