MỤC LỤC
- Không bao gồm cá nhân nước ngoài (Luật Đất đai 2013 không xem cá nhân nước ngoài là người sử dụng đất). - “Là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm xác lập QSDĐ”. - Hộ gia đình sử dụng đất không đồng nghĩa với hộ gia đình theo so hộ khầu thường trú.
(1) có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình;. (2) đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất (tức là thời điểm xác lập quyền sử dụng đất). + Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của HGĐ phải được người có tên trên GCN hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự ký tên (Khoản 1 Điều 64 NĐ số 43/2014/NĐ-CP) + Điều kiện: khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức SDĐ không nhằm SXKD (như: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp công lập…);. Gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo. Gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phổng tục, tập quán hoặc có chung dòng họ.
Tổ chức nước ngoài SDĐ phục vụ cho các hoạt động ngoại giao, lãnh sự hoăc mục đích chính trị xã hội khác (tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại. giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ);. DN có vốn đầu tư nước ngoài SDĐ để thực hiện dự án đầu tư (khoản 7 Điều 5 LĐĐ 2013): Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt, theo dừi, đỏnh giỏ việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai.
Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
➢ Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ: chỉ được chuyển nhượng cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ đó. + Về hình thức SDĐ: phải là giao đất có thu tiền SDĐ hoặc thuê đất trả tiền thuê đất một lần. + người VNĐCƠNN được sở hữu nhà ở gắn liền với QSDĐ ở tại VN: được chuyển nhượng QSDĐ ở khi bán nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người VNĐCƠNN thuộc.
+ Lưu ý: việc chuyển nhượng QSDĐ phải gắn với tài sản thuộc sở hữu của họ đã xây dựng trên đất. + SDĐ dưới hình thức giao đất có thu tiền SDĐ hoặc thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho. ● Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hình thành do nhận chuyển nhượng cổ phần là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà nhà đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ.
● Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hình thành do nhận chuyển nhượng cổ phần là doanh nghiệp mà bên Việt Nam chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quyền và nghĩa vụ như tổ chức kinh tế. ⎯ Ngoại lệ: thuê, thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong. + Khái niệm: Là loại thuế thu vào hành vi SDĐ vào mục đích sản xuất nông nghiệp của các.
● Tổ chức, cá nhân được giao QSDĐ nông nghiệp mà không sử dụng vẫn phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. + Khái niệm: là loại thuế thu vào hành vi sử dụng đất phi nông nghiệp của cá tổ chức, cá. + Đối tượng áp dụng: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng các loại đất phi nông nghiệp.
● Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bao gồm: đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm. ● Đất phi nông nghiệp (đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất cơ sở tôn giáo, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất xây dựng trụ sở,…) sử dụng vào mục đích kinh doanh. + Chuyển nhượng nhà ở, QSDĐ ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp.
⎯ Đất Nhà nước giao, cho thuê nhằm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hoặc nhà để chuyển nhượng;.
❑ Khái niệm: Lệ phí địa chính là khoản tiền mà người SDĐ phải nộp khi cơ quan nhà. nước có thẩm quyền giải quyết các công việc về địa chính. ❑ Trường hợp áp dụng: khi người sử dụng đất được nhà nước giải quyết các công việc. ⎯ Cấp giấy chứng nhận. ⎯ Chứng nhận đăng ký biến động đất đai. ⎯ Trích lục hồ sơ địa chính. ⎯ Xác nhận tính hợp pháp của các giấy tờ về nhà đất. - Là giá đất do Nhà nước ấn định cụ thể trong các văn bản pháp luật. a) Theo mục đích sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá;. b) Theo thời hạn sử dụng đất;. c) Phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụng đã chuyển nhượng, giá trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với những nơi có đấu giá quyền sử dụng đất hoặc thu nhập từ việc sử dụng đất;. d) Cùng một thời điểm, các thửa đất liền kề nhau có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự như nhau thì có mức giá như nhau. - Chính phủ ban hành khung giá đất định kỳ 05 năm một lần đối với từng loại đất, theo từng vùng. - Chính phủ điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp nếu giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá tối thiểu trong khung giá đất.
- Do UBND cấp tỉnh quyết định để áp dụng cho các trường hợp cụ thể. - Được hình thành từ kết quả của những giao dịch thực tế đã hoàn thành;. - Mang tính phổ biến giữa người chuyển nhượng và người nhận chuyển nhượng trong điều kiện thương mại bình thường;.
- Không chịu tác động của các yếu tố gây tăng hoặc giảm giá đột biến không hợp lý, như: đầu cơ, thiên tai, địch hoạ, khủng hoảng kinh tế, tài chính, thay đổi quy hoạch, chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, có quan hệ huyết thống hoặc có những ưu đãi và những trường hợp khác do Bộ Tài chính quy định. - Khái niệm đấu giá quyền sử dụng đất - Các trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất. Tham khảo thêm vụ đấu giá đất tại Thủ Thiêm, Tp.HCM liên quan đến Công ty Tân Hoàng Minh;.