Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 3TC

MỤC LỤC

Khoảng trống nghiên cứu

Những công trình nghiên cứu, bài viết trong và ngoài nước, đi từ tổng quát đến chi tiết đã phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau có thể nhận thấy rằng, khi một doanh nghiệp thực hiện quy trình nhập khẩu một mặt hàng sang một thị trường cụ thể sẽ đối mặt với những khó khăn tương đối giống nhau. Vì lý do đó, cần có những nghiên cứu chuyên sâu nhằm đưa ra những luận giải về mặt lý luận, phõn tớch làm rừ thực trạng quy trỡnh thực hiện hợp đồng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị xây dựng của công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 3TC.

Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung

Đồng thời đối với mặt hàng máy móc, thiết bị xây dựng, có rất ít nghiên cứu phân tích quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản trong khi đầy là một thị trường đầy tiềm năng. - Dựa trên kết quả nghiên cứu, định hướng phát triển và đề xuất hoàn thiện quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 3TC.

Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp thu nhập dữ liệu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích - thống kê: từ các số liệu cụ thể để xây dựng hệ thống luận điểm rừ ràng, hợp lý để đỏnh giỏ thực trạng quy trỡnh thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị xây dựng của doanh nghiệp từ thị trường Nhật Bản. - Phương pháp tổng quan tài liệu: được tập trung sử dụng trong phần tổng quan tình nghiên cứu, nhằm hệ thống hoá các công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực hợp đồng và quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và đánh giá, kết luận ở mỗi nội dung.

Kết cấu của bài khoá luận Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Dựa trên các luận án, luận văn, các bài báo, bài nghiên cứu và nguồn thông tin được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng do các tổ chức giáo dục, các giảng viên đầu ngành công bố, em đã tiến hành phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu. Thông qua diễn dịch, có thể tìm hiểu sự vật hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra giải thích về thực trạng, hạn chế còn tồn tại trong quy trình thực hiện hợp đồng.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu

    - Nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được cả vốn và chi phí cho quá trình nghiên cứu cũng như thời gian và số lượng đội ngũ khoa học nghiên cứu mà vẫn thu được kết quả tương đối về phát triển khoa học kỹ thuật. - Hàng hóa nhập khẩu không những mở rộng quá trình sản xuất của doanh nghiệp mà còn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết về sự phát triển trên toàn cầu cũng như góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới an toàn hiệu quả.

    Khái quát về hợp đồng nhập khẩu và quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

    • Khái quát về hợp đồng thương mại quốc tế
      • Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1. Xin giấy phép nhập khẩu hàng hoá

        + Vận chuyển đường hàng không: Đây là phương tiện vận chuyển có tốc độ vận chuyển nhanh chóng, an toàn, phù hợp với các mặt hàng cần vận chuyển nhanh chóng như các mặt hàng thư, bưu kiện; hàng chuyển phát nhanh (chứng từ, sách báo, tạp chí, hàng cứu trợ); hàng hóa thông thường (hàng hóa có giá trị cao, hàng hóa dễ hư hỏng do thời gian, hàng hóa nhạy cảm với thị trường, động vật sống). Các chính sách và pháp luật trong nước và quốc tế có thể nói là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (giảm thuế từ việc các quốc gia ký kết hiệp định và tham gia các tổ chức quốc tế) nhưng đây cũng vừa là các rào cản, thách thức cho các doanh nghiệp (giấy phép chuyên ngành, áp dụng các loại thuế, các tiêu chuẩn hay lệnh trừng phạt của các nước phát triển đối với các nước đang phát triển).

        CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MểC, THIẾT BỊ XÂY DỰNG TỪ THỊ TRƯỜNG NHẬT

        Hoạt động kinh doanh của công ty

          Đáng chú ý là đóng góp vào kết quả tăng doanh thu năm 2023 phần lớn là do lĩnh vực xây lắp trong năm được ghi nhận doanh thu từ khối lượng thi công hoàn thành với số lượng lớn và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn: Báo cáo của Phòng xuất nhập khẩu Nhìn chung trong giai đoạn từ 2021 – 2023, mức tăng trưởng trong kim ngạch nhập khẩu của 3TC tuy không cao nhưng luôn giữ vững được mức tăng trưởng dương ổn định qua các năm.

          Bảng 3. 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2021 – 2023
          Bảng 3. 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2021 – 2023

          Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty

          Nguồn: Báo cáo của Phòng xuất nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu của công ty phần lớn là các vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ cho xây dựng các công trình công nghiệp và nhà ở; các công trình công cộng. Nguồn: Báo cáo của Phòng xuất nhập khẩu Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu những năm sau luôn cao hơn năm trước do trong những năm này, các phòng kinh doanh đã rất cố gắng trong việc tìm kiếm bạn hàng cũng như tìm hiểu hàng hoá, đã tìm mọi biện pháp “thu gom”.

          CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA 3TC NĂM 2023

          Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của công ty giai đoạn 2021-2023

            Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 3TC được cấp giấy phép kinh doanh vào năm 2006, bởi vậy những mặt hàng mà công ty nhập khẩu đều là những mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh như nguyên vật liệu, máy móc, phụ tùng máy và một số mặt hàng khác (máy in, quần áo, găng tay, ..) thì công ty không cần phải qua bước xin giấy phép nhập khẩu. Nguồn: Báo cáo của Phòng Xuất nhập khẩu Nhận xét: Hợp đồng dịch vụ vận chuyển bằng đường biển từ Nhật Bản với các bên forwarder đã có sự biến động qua các năm, tăng từ 34 hợp đồng (năm 2021) lên 38 hợp đồng (năm 2023), đây có thể là do sự tăng trưởng tốt về hợp đồng mua bán với thị trường này và việc xây dựng mối quan hệ với các bên vận chuyển.

            Mức độ sử dụng loại hình vận chuyển đường biển

            Làm thủ tục hải quan

            Lợi tích mà doanh nghiệp được hưởng khi sử dụng chữ ký số thay cho tài khoản khai hải quan điện tử, chính là sự đảm bảo thuận tiện, nhanh chóng, an toàn trong giao dịch giữa cơ quan hải quan với doanh nghiệp, cơ quan hải quan dễ dàng xác thực được đối tượng tham gia trực tuyến, dữ liệu gửi đến mang tính bảo mật cao, tránh được tình trạng giả mạo truyền thông tin tờ khai. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tờ khai bị xếp vào luồng vàng hay đỏ như: khai báo sai thông tin trên tờ khai so với hồ sơ, chứng từ; khai báo tên hàng không đầy đủ, cụ thể, không phù hợp với mã số hàng hóa; sửa đổi, bổ sung tờ khai, hủy tờ khai nhiều lần.

            Nhận hàng nhập khẩu

            Sau khi nhận được hàng và bốc hàng lên xe, nhân viên XNK của công ty sẽ đến văn phòng giám sát để nộp: tờ khai đã được thông quan, D/O, B/L bản sao và nhận lại tờ khai đã được đóng dấu mộc đỏ. Nguyên nhân dẫn đến những sai sót chủ yếu là do nhân viên nhận hàng của công ty thiếu kinh nghiệm hoặc sơ suất, số chứng từ cần chuẩn bị để đi nhận hàng lại tương đối nhiều nên khó tránh khỏi nhầm lẫn, ngoài ra còn do bên đối tác giao hàng không đúng thời hạn giao hàng như trong hợp đồng, bộ chứng từ bên đối tác sai sót về lỗi chính tả, tên người nhận hàng, ký mã hiệu hàng hoá chưa đúng do đó làm chậm tiến độ nhận hàng của công ty.

            Kiểm tra và vận chuyển hàng về kho

            Thông thường công ty sẽ lựa chọn các ngân hàng lớn và uy tín để mở L/C như Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV, Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng (VP Bank) và một số ngân hàng khác. (3) Ngân hàng sẽ ký hậu vận đơn và phát hành thư ủy quyền nhận hàng trên cơ sở yêu cầu ký hậu vận đơn, yêu cầu phát hành ủy quyền nhận hàng của công ty khi công ty đã có vận đơn gốc (B/L hoặc W/B); còn nếu công ty không có B/L hay W/B gốc thì ngân hàng sẽ phát hành “bảo lãnh nhận hàng” và “ký hậu vận đơn” trên cơ sở yêu cầu phát hành bảo lãnh, yêu cầu ký hậu vận đơn của công ty.

            Bảng 3. 10: Phương thức thanh toán tiền hàng nhập khẩu của công ty cho nhà  cung cấp từ thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2023
            Bảng 3. 10: Phương thức thanh toán tiền hàng nhập khẩu của công ty cho nhà cung cấp từ thị trường Nhật Bản giai đoạn 2021 – 2023

            Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

            (3) Tất cả các tranh chấp có thể phát sinh giữa các bên liên quan hoặc liên quan đến hợp đồng hiện tại sẽ được giải quyết bằng một cách thiện chí bằng trọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Nhận xét: Thông thường, nếu có phát sinh khiếu nại, dù 3TC khiếu nại bên đối tác nước ngoài hay họ khiếu nại 3TC thì hai bên đều cố gắng thương lượng tìm ra biện pháp giải quyết, chưa bao giờ xảy ra kiện tụng tại hội đồng trọng tài hay toà án (vì nếu vậy thì sẽ rất mất thời gian, tiền bạc và phát sinh nhiều vấn đề khác).

            Đánh giá quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1. Những kết quả đạt được

              Điều này đi ngược với tập quán thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam “xuất FOB, nhập CIF” – đây là một tập quán lạc hậu và không mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khiến doanh nghiệp mất lợi thế trong việc thuê phương tiện vận tải và làm cho ngành vận tải ở Việt Nam khó phát triển. Nguyên nhân là do còn nhiều nhân viên bộ phận chứng từ vẫn còn hạn chế về khả năng và nghiệp vụ thực tế, chưa có nhiều kinh nghiệm trong ngành Xuất nhập khẩu nên đôi khi cũng xảy ra sai sót trong khi thực hiện khiến tốn thêm một khoảng thời gian nhất định và tốn kém thêm chi phí.

              HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU MÁY MểC, THIẾT BỊ XÂY DỰNG TỪ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

              • Mục tiêu và định hướng phát triển
                • Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước

                  Vì thế, việc tăng cường nhập khẩu các sản phẩm chủ lực như máy ép, máy trộn, các thiết bị chuyên dùng như: máy hàn, máy cắt sắt, … ở thị trường này là không thể thiếu, cần điều phối hợp lý các đơn hàng nhập khẩu để giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản phải giữ mức khoảng 40 - 45% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Khi giao hàng cho người vận chuyển, công ty nên yêu cầu họ xuất trình biên lai, nếu nhân viên vận chuyển không mang theo biên lai/hóa đơn hãy tự tạo biên bản giao nhận riêng của Công ty và yêu cầu nhân viên vận chuyển ký tên kèm theo thông tin liên lạc để khi có xảy ra vấn đề gì trong quá trình vận chuyển thì đó là bằng chứng có lợi cho công ty và cũng là bằng chứng đem ra làm việc giữa hai bên.