MỤC LỤC
Tuy nhiên chủ thể đi vay trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng có thể là một thể nhân không kinh doanh (không phải là chủ. thể kinh doanh) như trường hop hộ nông dan, công chức, viên chức nhà nước vay. Đối tượng của hợp đồng tín dụng là tiền và trong hợp đồng tín dụng luôn yêu cau khách hàng phải hoàn trả tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận, nó khác với hợp đồng vay tài sản vì đối tượng của hợp đồng vay tài sản có thể là tiền hoặc tài sản.
Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 quy định: giao dich bao dam là giao dich dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bao dam như : Cam cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp [1]. Như vậy, có thể thấy, ở Việt Nam, việc các bên tự nguyện thỏa thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ mà họ thiết lập thì những thỏa thuận về việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đó thường.
Đồng thời các giao dịch bảo đảm được đặt ra cũng có lợi cho chính chủ thể có nghĩa vụ vì thông thường tài sản bảo đảm thường có giá trị lớn hơn khoản vay ngân hàng, khách hàng vì không muốn mất khoản bảo đảm đó nên sẽ có ý thức tốt hơn trong việc hoàn. Đứng trước thực tế này, người ta đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhằm tránh và hạn chế những thiệt hại có thể phát sinh như quy định các điều khoản giải quyết tranh chấp, sử dụng tài sản cầm cố, thế chấp để bồi thường, hoặc nhờ một bên thứ ba có uy tín, đáng tin cậy, có chuyên môn và khả năng tài chính đứng ra bảo.
Trong Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005, theo Điều 361, bảo lãnh được quy định như sau: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( sau đây gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Nghĩa vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nghĩa vụ chính của con nợ (người được bảo. lãnh) đối với chủ nợ (người nhận bảo lãnh). Điều này có nghĩa là nếu nghĩa vụ chính chấm dứt tồn tại do đã được hoàn thành theo đúng cam kết thỏa thuận hoặc được. chuyển giao thì nghĩa vụ bảo lãnh cũng kết thúc. Một vấn đề đặt ra là liệu nghĩa vụ bảo lãnh có được giảm đi hoặc mở rộng. tương ứng với việc giảm đi hoặc mở rộng nghĩa vụ chính hay không ? Trường hợp nghĩa vụ chính giảm đi thì nghĩa vụ bảo lãnh cũng cần được đương nhiên giảm đi một cách tương ứng. Trường hợp con nợ và chủ nợ thỏa thuận về việc mở rộng nghĩa vụ chính thì nên quy định nghĩa vụ bảo lãnh được mở rộng tương ứng nếu người bảo. Trong trường hợp này không được phép đẩy người bảo lãnh vào những rủi ro mà người này không biết trước. Do bị phụ thuộc vào nghĩa vụ chính nên nghĩa vụ bảo lãnh có thể còn bao. gom cả các nghĩa vụ thứ cấp như kê biên lai tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, tiền. Nếu người bao lãnh rnuốn khoanh nghĩa vụ bảo lãnh của mình chỉ đối với. khoản nợ gốc thỡ người bảo lónh phải thỏa thuận rừ với người nhận bảo lónh điều. nay sẽ mo ra khả nang cho người bảo lãnh khước từ việc bảo lãnh các nghĩa vụ thứ cấp phát sinh. Khoản 2, Điều 4 Nghị định 165/1999/NĐ-CP quy định “ Nghĩa vụ được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của phỏp luật”, trong điều 12 khoản b của nghị định này cũng ghi rừ là “phạm. vi bảo lónh” phải được ghi rừ ràng trong hợp đồng bảo lónh bằng tài sản) [5]. * Thời han bao lãnh được xác định theo thời hạn của quan hệ cần được bao dam. Về nguyên tac chung, thời han của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vu. dân sự được xác định theo thời hạn của quan hệ cần được bảo đảm. Với các biện. pháp bao đảm khác như cầm cố, thế chấp.. thì nguyên tắc này hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, bảo lãnh là quan hệ tay ba khép kín nên thời hạn bảo lãnh cần phải được xác định cụ thể để qua đó xem xét vấn đề là từ khi nào thì người bảo lãnh được coi là đã chấm dứt quan hệ với người nhận bảo lãnh và. người được bảo lãnh. Người bảo lãnh là người dự phòng thay người có nghĩa vụ để thực hiện nghĩa. vụ vì lợi ích của người có quyền. Vì vậy, người bảo lãnh phải có đủ khả năng để. thực hiện nghĩa vụ mà họ bảo lãnh. Khả năng này được tạo thành bởi nhiều yếu tố. như điều kiện về tài sản, điều kiện về thời gian, môi trường.. Trong thực tế, có. những trường hợp cùng một người nhưng họ chỉ có khả năng bảo lãnh ở thời gian này mà không có khả năng bảo lãnh ở thời gian khác. Do vậy, bảo lãnh trong. khoảng thời gian nào là do họ xác định tùy vào hoàn cảnh, điều kiện của mình. thấy vào thời gian đầu năm 2007 mình vẫn còn khoản tiền chưa sử dụng để trả nợ. thay cho A nếu vào thời điểm đó A không trả được nợ).
Theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm hiện hành thì chủ thể cầm cố- thế chấp là khách hàng vay, còn người bảo lãnh (chủ thể bảo lãnh) lại không phải là khách hàng vay mà là người đứng ra nhận trách nhiệm trả nợ thay cho người vay tiền nếu đến hạn trả nợ mà người vay tiền không trả được nợ cho ngân hàng. Còn theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì bên cầm cố, thế chấp còn có thể là người thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữu của minh bao đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ.
Khoản 1, điều 358 của Bộ luật Dân sự 2005 có ghi: “ Dat coc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân su”. Với quy định này, các ngân hàng sẽ bỏ han quy định về trường hợp ngân hang giữ tài san thế chấp và có thể quy định việc kiểm tra, giám sát, quản lý tài sản thế chấp trong khi bên vay vẫn phải chịu toàn bộ chi phí cho việc quản lý và giữ gìn tài sản thế chấp đó.
Còn về việc thế chấp, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP quy định, đối với hợp đồng thế chấp vay vốn ngân hàng, việc công chứng chỉ phải thực hiện nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Như vậy, hình thức bát buộc của hợp đồng thế chấp cũng là văn bản trong đó theo quy định thuộc Điều 39 của luật này thì hợp đồng thế chấp bao gồm những điều khoản mô tả về tài sản thế chấp, phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm.
“đối với tài sản bảo đảm là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh thì bên bảo đảm được bán tài sản đó với điều kiện phải thông báo cho bên nhận bao đảm biết và quyền yêu cầu thanh toán số tiền thu được từ tài sản có được từ việc sử dụng số tiền đó là tài sản bảo đảm thay thế cho số hàng hóa luân chuyển đã bán”. Việc giữ gìn tài sản bảo đảm phải đảm bảo không làm mất giá trị tài sản bao đảm “ nếu làm mất tài sản thế chấp, làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp thì phải bồi thường” và tương ứng với nghĩa vụ đó thì người thứ ba được quyền “tra thù lao và được thanh toán chi phí bảo quan, giữ gìn tài sản thế chấp, trừ trường hợp có quy định khác” [1].
Lưu giữ đơn yêu cầu đăng ký thế chấp, bảo lãnh 01 bản, gửi 01 bản về Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; bản còn lại trả trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện có bảo đảm cho người yêu cầu đăng ký cùng với hợp đồng và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật. Riêng lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dung đất, bất động sản gắn liền với đất, hiện nay có 8781 ủy ban nhân dân xã, 991 ủy ban nhân dân phường, 550 ủy ban nhân dân thị trấn tiến hành đăng ký trong trường hợp bên bảo đảm là cá nhân, hộ gia đình.
Thứ hai: Cơ sở dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo dam và cơ chế cung cấp. Thứ ba: Về xứ phạt vi phạm hành chính trong việc đăng ky thế chấp, bao lĩnh bằng quyền sử dụng đất không đúng thời hạn.
Nhưng trên thực tế có thể thấy thực trạng pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt nam hiện nay còn nhiều bất. Đánh giá giá trị tài sản để bảo đảm cho một khoản vay là công việc của các tổ chức tín dụng để xác định độ rủi ro của tài sản bảo đảm đó, do vậy nó cũng thuộc quyền tự định đoạt của các bên.
Điều 324 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về một tài sản thực hiện nhiều nghĩa vụ như sau “ một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm” như một điều kiện để tài sản được dùng bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự là một điều kiện không hợp lý vì như vậy sẽ làm hạn chế quyền tự do thỏa thuận của các bên. Cho nên, khi thế chấp, cầm cố tài sản chung của vợ chồng, hợp đồng thế chấp, cầm cố phải được cả hai vợ chồng cùng ký hoặc một trong hai người ký với tư cách là chủ sở hữu, vừa là người được ủy quyền của người đồng sở hữu còn lại (người vắng mặt ủy quyền cho người. Mat khác, tùy theo quy định của pháp luật trong từng thời kỳ, hợp đồng thế. chấp, cầm cố tài sản có thể được công chứng, chứng thực theo luật định hoặc theo thỏa thuận của các bên. Nếu hợp đồng được công chứng thì công chứng viên thường. chỉ chứng nhận hình thức của hợp đồng và hành vi ký hợp đồng của các bên trong. Do vậy, tư cách của những người tham gia ky. hợp đồng thế chấp, cầm cố đã được công chứng viên kiểm tra thông qua việc phải. xuất trình giấy chứng minh nhân dân, giấy ủy quyền hợp pháp nếu được ủy quyền..) Trong trường hợp đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả được nợ và mất khả năng thanh toán, thì căn cứ vào quy định của pháp luật và những thỏa thuận của.
Trên cơ sở những chứng cứ đó, tòa án một số địa phương đã tuyên vô hiệu đối với phần tài sản thế chấp, cầm cố của bên thứ ba mà một trong hai người ký hợp đồng không phải là người đồng sở hữu (giả. mạo chữ ký) và yêu cầu tổ chức tín dụng trả lại bản chính giấy tờ sở hữu/sử dụng. Nếu hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản của bên thứ ba có hiệu lực thì ít nhất ngân hàng được thu nợ đối với giá trị tài sản thế chấp, cầm cố thuộc sở hữu của.
Trần Thị Thu Hường, Pháp luật về thế chấp quyền sứ dụng đất trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học. Nguyễn Khánh Thang, Một số bất cập và kiến nghị liên quan đến việc đăng ký thé chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Tạp chí Ngan.