Quy trình Trắc Đạc Định Vị Kết Cấu Công Trình Nhà Thấp Tầng

MỤC LỤC

TRẮC ĐẠC ĐỊNH VỊ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Công tác chuẩn bị

Nếu đi một mình thì phải đeo vào vai không được buộc vào yên sau xe gắn máy hay đặt giữa lườn xe.

Công tác bố trí công trình

Việc chuyển tọa độ từ mặt bằng cơ sở lên các mặt bằng lắp ráp ít nhất phải được thực hiện từ ba điểm tạo thành một góc vuông hoặc một đường thẳng để có thể kiểm tra kết quả chuyển tọa độ. - Số 3 là chỉ nguồn sai số trong xây lắp: sai số do trắc địa, sai số do chế tạo, thi công cấu kiện, sai số do biến dạng.

Quy trình thực hiện, nghiệm thu và yêu cầu kỹ thuật

Sai số trung phương chuyển trục và độ cao lên các mặt bằng xây lắp Các sai số Chiều cao mặt bằng thi công xây dựng. 120 Sai số trung phương chuyển các. điểm, các trục theo phương thẳng. Sai số trung phương xác định độ cao trên mặt bằng thi công xây dựng so với mặt bằng gốc, mm. 8) Khi biết được giá trị dung sai xây lắp cho phép của từng hạng mục công trình có thể xác định được dung sai của công tác trắc địa theo nguyên tắc cân bằng sai số:. - td là dung sai của công tác trắc địa;. - xt là dung sai của công tác xây lắp. - Số 3 là chỉ nguồn sai số trong xây lắp: sai số do trắc địa, sai số do chế tạo, thi công cấu kiện, sai số do biến dạng. - Đối với các công trình xây dựng đòi hỏi độ chính xác cao cần có phương án riêng để tính dung sai về công tác trắc địa. 7) Kiểm tra cao độ đáy dầm, sàn, định vị tim trục lên sàn coffa. Yêu cầu Tư vấn giám sát nghiệm thu xác nhận. 8) Đổ bê tông sàn phải có máy cao độ kiểm tra thường xuyên cao độ mặt sàn. 9) Định vị tim trục lên mặt sàn bê tông bằng dây búng mực (những đường mực này thường được mượn ra khỏi tim trục 1m và 30cm để tránh bị vướng cột.). 10) Đưa tim trục lên tầng cao bằng phương pháp dọi tâm hoặc dùng máy kinh vĩ, máy laser chiếu đứng qua lỗ thông sàn. (Đối với công trình nhà cao tầng cần phải kiểm tra tim trục của các tầng thường xuyên sau mỗi lần đổ bê tông). 11) Trước khi triển khai xây tô, phải lập hoàn công cao độ mặt sàn, phục hồi các đường tim trục chính, định vị chân tường, ô cửa đi, cửa sổ, ….

CÔNG TÁC CỐT THÉP

Gia công nắn thẳng, đo, cắt uốn cốt thép

2 Sai lệch về vị trí điểm uốn 20mm 3 Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối.

Lắp dựng cốt thép

2 Sai lệch về vị trí điểm uốn 20mm 3 Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối. 5 Sai lệch về kích thước móc uốn +a. Chú thích: d: Đường kính cốt thép a: Chiều dày lớp bảo vệ. 1) Nhà thầu sử dụng phương pháp lắp đặt từng thanh tại vị trí cho các cấu kiện. Các thanh thép đã gia công được vận chuyển đưa vào vị trí lắp đặt bằng thủ công sau đó tiến hành hàn, buộc, cố định khung cốt thép. Để cốt thép đảm bảo chịu lực theo thiết kế, công tác lắp dựng cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu sau:. - Đảm bảo đúng vị trí các thanh theo thiết kế. - Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh. - Đảm bảo sự ổn định của các khung, lưới thép khi đổ, đầm bê tông. - Đảm bảo độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. 4) Cốt thép cấu kiện lớn: Lắp đặt cốt thép tại vị trí cấu kiện. 5) Cốt thép phải vệ sinh sạch trước khi đưa vào lắp dựng. 6) Nhà thầu sẽ đúc các con kê bằng xi măng có độ dày đúng bằng lớp bê tông bảo vệ và có gắn dây thép buộc để khi lắp dựng cốt thép thì buộc vào các thanh thép ở các vị trí tuỳ vào thành ván khuôn đảm bảo độ dày của bê tông bảo vệ cốt thép. Buộc các con kê đúc sẵn bằng XM với khoảng cách ~ 500mm để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế. 7) Cốt thép đai của các cấu kiện phải được buộc vào cốt thép chủ chịu lực. Khi buộc, mặt phẳng cốt đai phải vuông góc với trục dọc của cốt thép. 8) Cốt thép chờ ra ngoài phạm vi đổ bê tông phải được cố định bằng thanh ngang để tránh rung động làm lệch vị trí thép chờ. Sai số về vị trí cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang (không kể các trường hợp khi các đai đặt nghiêng theo qui định).

CÔNG TÁC CỐP PHA 1. Gia công lắp dựng

Tháo dỡ cốp pha

Sau khi tháo ván khuôn dầm sàn phải giữ lại các vị trí chống điểm giữa ô sàn và các dầm chính.

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG

Đối với bê tông không có phụ gia thì thời gian lưu bê tông tính từ lúc xuất bến đến lúc đổ vào xe bơm bê tông không quá 45 phút (trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 20-300C). Hoặc theo kết quả thí nghiệm thời gian ninh kết bê tông. 3) Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông. - Tổ chức cuộc họp với các đơn vị cung cấp bê tông để thống nhất về tiến độ và chất lượng cung cấp bê tông trên công trường. - Bố trí sàn thao tác cho công nhân di chuyển và đầm bê tông - Đảm bảo chuẩn bị đầy đủ thiết bị, nhân công cho đợt đổ bê tông. - Bố trí hệ thống điện chiếu sáng đảm bảo phục vụ công tác đổ bê tông vào ban đêm. 4) Trước khi đổ bê tông các cấu kiện cần bôi dầu chống dính bề mặt cốp pha. 5) Kiểm tra độ sụt của bê tông cho tất cả các xe khi xe trộn về đến công trường đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật. 6) Lấy mẫu bê tông thí nghiệm đối với xe bất kỳ được Chủ đầu tư chỉ định. Các tổ mẫu phải đảm bảo đủ số lượng và được ép thí nghiệm sau thời gian là 7 ngày và 28 ngày. Nhà thầu sẽ bố trí một phòng làm việc cho cán bộ thí nghiệm lấy mẫu và một bể nước thí nghiệm để bảo dưỡng mẫu bê tông. 7) Thời gian ngừng đổ bê tông không quá 2 giờ. 8) Theo dừi liờn tục độ ổn định của cốp pha và cõy chống trong quỏ trỡnh đổ bờ tụng để cú QUY TRÌNH khắc phục kịp thời, đề phòng bục cốp pha. - Tùy loại cấu kiện để phân đợt, các cấu kiện trong dự án chủ yếu là vừa và nhỏ, có thể đổ liên tục từng khối cấu kiện mà không phải làm mạch ngừng thi công. - Trong quá trình triển khai thi công, vị trí mạch ngừng có thể thay đổi căn cứ theo điều kiện thực tế và được Chủ đầu tư chấp thuận. 10) Khi thi cụng bờ tụng nhà thầu sẽ theo dừi và ghi nhật ký cỏc nội dung sau:. - Thời gian bắt đầu và kết thúc đổ bê tông bộ phận kết cấu. - Khối lượng bê tông đã đổ theo phân đoạn. 11) Công tác chuẩn bị cho mẻ đổ tiếp theo. - Tiến hành vệ sinh bề mặt bê tông đợt đổ trước. Mạch ngừng theo phương đứng: đục nhám, thổi sạch bụi, rửa sạch, tưới nước xi măng tạo kết nối. 12) Trong quá trình đổ bê tông, luôn bố trí hai máy kinh vĩ để khống chế kích thước của các chi tiết.

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG

Giai đoạn Bảo dưỡng ban đầu

2 Kích thước mặt cắt ngang của các cấu kiện 15 mm. 5 Độ phẳng bề mặt của bản sàn. Tiến hành Bảo dưỡng ban đầu như sau:. 1) Bê tông sau khi tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt hở bằng các vật liệu đã được làm ẩm (là các vật liệu địa phương hoặc các vật thích hợp sẵn có). 2) Lúc này không tác động lực cơ học và không tưới nước trực tiếp lên mặt bê tông để tránh cho bê tông bị hư hại bề mặt. 3) Khi cần thì có thể tưới nhẹ nước lên mặt vật liệu phủ ẩm. Cũng có thể phủ mặt bê tông bằng các vật liệu cách nước như nilon, vải bạt, hoặc phun chất tạo màng ngăn nước bốc hơi. 4) Có thể dùng thiết bị phun sương để phun nước thành sương trực tiếp lên mặt bê tông mà không cần phủ mặt bê tông. 5) Trong điều kiện môi trường thi công trong không bị mất nước nhanh (như nắng gắt, khí hậu nóng khô, khí hậu có gió Lào) công tác bảo dưỡng có thể không phủ mặt bê tông, nhưng phải theo dừi để đảm bảo hạn chế bờ tụng bị mất nước, trỏnh nứt mặt bờ tụng. Thời gian để đạt cường độ này vào mùa hè ở Vùng A và các mùa ở Vùng B và C là khoảng 2,5 5h; vào mùa Đông ở Vùng A là khoảng 5 - 8h đóng rắn của bê tông tuỳ theo tính chất của bê tông và đặc điểm của thời tiết.

Giai đoạn Bảo dưỡng tiếp theo

Tiến hành Bảo dưỡng ban đầu như sau:. 1) Bê tông sau khi tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt hở bằng các vật liệu đã được làm ẩm (là các vật liệu địa phương hoặc các vật thích hợp sẵn có). 2) Lúc này không tác động lực cơ học và không tưới nước trực tiếp lên mặt bê tông để tránh cho bê tông bị hư hại bề mặt. 3) Khi cần thì có thể tưới nhẹ nước lên mặt vật liệu phủ ẩm. Cũng có thể phủ mặt bê tông bằng các vật liệu cách nước như nilon, vải bạt, hoặc phun chất tạo màng ngăn nước bốc hơi. 4) Có thể dùng thiết bị phun sương để phun nước thành sương trực tiếp lên mặt bê tông mà không cần phủ mặt bê tông. 5) Trong điều kiện môi trường thi công trong không bị mất nước nhanh (như nắng gắt, khí hậu nóng khô, khí hậu có gió Lào) công tác bảo dưỡng có thể không phủ mặt bê tông, nhưng phải theo dừi để đảm bảo hạn chế bờ tụng bị mất nước, trỏnh nứt mặt bờ tụng. Việc giữ ẩm bê tông trong giai đoạn Bảo dưỡng ban đầu kéo dài cho tới thời điểm bê tông đạt được một giá trị cường độ nén nhất định, đảm bảo có thể tưới nước trực tiếp lên mặt bê tông mà không gây hư hại.

IX X - III

  • QUY TRÌNH THI CÔNG DẦM SÀN 1. Quy trình thi công
    • QUY TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

      Cấm những người không có nhiệm vụ vào khu vực đang được giới hạn để đảm bảo an toàn (trạm biến thế, cầu dao điện..). 27) Kho bãi, nhà xưởng phải bố trí hợp lý, chú ý đến kỹ thuật an toàn, phòng cháy. 28) Sau khi tháo dỡ các kết cấu phụ bằng gỗ như ván khuôn, đà giáo thì các cột chống, ván gỗ, xà gồ phải được sạch đinh xếp thành đống gọn theo từng chủng loại, không vứt bừa bãi. 29) Công nhân làm việc trên dàn giáo phải đeo đây an toàn, đội mũ cứng, không được dùng loại dép không có quai hậu, đế trơn. Không được chạy nhảy cười đùa. Không ngoài trên thành lan can, không leo ra bên ngoài lan can. 30) Khi có mưa to gió lớn hơn cấp 6, sương mù dày đặc thì không làm việc trên dàn giáo. Phải kiểm tra dàn giáo trước khi sử dụng lại. 31) Tháo dỡ dàn giáo phải có chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật, trước khi dỡ sàn phải dọn sạch vật liệu, dụng cụ trên mặt sàn. Các tấm sàn, khung giáo khi dỡ không được phép lao từ trên cao xuống. Công tác an toàn trong thi công bê tông. 1) Toàn bộ công nhân phải được học an toàn lao động, được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước khi thực hiện công tác này. 32) Lối qua lai phía dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn biển cấm. Khi thi công bê tông ở các bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải có dây buộc chắc chắn cho các thiết bị , công nhân phải có dây an toàn. 33) Khi thi công ở độ sâu lớn hơn 1.5m phải cố định chắc chắn vòi bơm bê tông vào các bộ phận cốp pha hoăc sàn thao tác. 34) Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung, dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm, làm sạch đầm và quấn gọn dây khi ngừng việc. Công nhân vận hành phải được trang bị ủng cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. 35) Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo hoặc giá đỡ, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh cốp pha. Công tác an toàn trong thi công cốt thép. 1) Việc gia công cốt thép được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. 36) Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu có công nhân làm việc ở 2 phía của bàn thì phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m, cốt thép làm xong đặt đúng nơi quy định. Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuốn trước khi mở máy. Nắn cốt thép bằng tời điện phải có QUY TRÌNH đề phòng sợi thép tuột hoặc đứt văng vào người. Đầu cáp của tời kéo nối với sợi thép cần nắn thẳng bằng thiết bị chuyên dùng, không nối bằng cách buộc dây cáp vào sợi thép. Chỉ được tháo lắp đầu dây cáp và cốt thép khi tời kéo ngừng hoạt động. Cấm dùng các máy truyền động để cắt các đoạn thép ngắn hơn 80cm nếu không có các thiết bị an toàn. 37) Khi lắp dựng cốt thép cho các khung độc lập, dầm xà cột tường và các kết cấu tương tự khác phải sử dụng sàn thao tác lớn hơn 1m. Khi cắt bỏ các phần sắt thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn và bên dưới phải có biển báo. Lối qua lại trên các khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng không nhỏ hơn 40cm. Buộc thép phải dùng các dụng cụ chuyên dùng cấm không được buộc bằng tay. Khi lắp đặt cốt thép ở gần đường dây điện phải cắt điện, trường hợp không thể cắt điện thì phải có QUY TRÌNH ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện. QUY TRÌNH an toàn điện trong thi công. 1) Công nhân điện phải được học, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn điện. Công nhân điện làm việc ở khu vực nào trên công trường phải nắm vững sơ đồ cung cấp điện của khu vực đó. 38) Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung, cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trường khi cần thiết. 39) Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trường phải là dây bọc cách điện, các dây đó phải được mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn và ở độ cao ít nhất 2.5m đối với mặt bằng thi công và 5m đối với nơi có xe cộ đi qua. Các dây dưới 2.5m kể từ mặt nền hoặc sàn thao tác phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện. 40) Tất cả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải, các thiết bị bảo vệ (cầu chì, rơ le, atomát..) đều phải chọn phù hợp với cấp điện áp và dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết bị được bảo vệ. 2) Khi sử dụng các thiết bị cầm tay chạy điện, công nhân không được thao tác trên bậc thang mà phải đứng trên giá đỡ đảm bảo an toàn. Đối với những dụng cụ nằng phải làm giá treo hoặc các phương tiện đảm bảo an toàn, công nhân phải đi găng tay cách điện, ủng và giầy. 3) Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đấu hoặc ngắt các thiết bị điện ra khỏi lưới điện, chỉ được tháo mở bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa tháo các dây dẫn và làm các việc có liên quan đến đường dây tải điện trên khi không có điện áp. 4) Cấm sử dụng các đèn chiếu sáng cố định làm đèn cầm tay, các đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt độ cao và góc nghiêng phù hợp không làm chói mắt do tia sáng. 5) Cấm sử dụng nguồn điện trên công trường làm hàng rào bảo vệ. An toàn điện khi sử dụng máy hàn. a) Đánh giá các mối nguy hiểm khi dùng máy hàn. 1) Điện giật gây nguy hiểm tính mạng: Máy hàn điện là máy có công suất lớn, tiếp xúc giữa thợ hàn và máy là rất gần và vật hàn là kim loại, có tính dẫn điện mạnh. 43) Hàn có thể là nguyên nhân gây cháy nổ vì tạo ra nhiệt lớn, cùng với tia lửa. b) Đối với công nhân hàn. Phải được huấn luyện về kĩ thuật an toàn công việc hàn điện và cấp thẻ an toàn, được kiểm tra sức khoẻ đạt yêu cầu. Được trang bị đầy đủ quần áo lao động, kính hàn, tạp đề, giấy, găng tay các loại phương tiện bảo vệ khác. Khi hàn trong hầm, thùng, khoang, bể kín, nơi ẩm ướt…công nhân hàn còn phải được trang bị găng tay, giày cách điện. Tại vị trí hàn phải có thảm hoặc bục cách điện. Cần mang nón hàn khi hàn, tránh hồ quang trực tiếp từ máy hàn đang hàn và hồ quang của các máy lân cận. c) Đối với thiết bị hàn và nơi làm việc. Không nên hàn (cắt) các loại kim loại có bề mặt được mạ như mạ kẽm, chì … trừ khi chúng được tẩy sạch, khu vực hàn (cắt) phải thông thoáng và người hàn (cắt) phải sử dụng mạt nạ chống độc. e) Các yêu cầu khác. 1) Không được chạm trực tiếp vào các thành phần của máy. 2) Phải mặc bảo hộ lao động, mang găng tay khô khi sử dụng máy. 3) Phải cách điện với vật hàn và đất bằng cách sử dụng vật cách điện đủ lớn nhằm ngăn chặn sự tiếp xúc vật lý trực tiếp với vật hàn (cắt) và đất. 4) Không đặt máy hàn trong điều kiện ẩm ướt hoặc mặc đồ bảo hộ không khô ráo. 5) Không đứng trên các cấu trúc làm bằng kim loại khi hàn. 6) Phải tháo nguồn điện trước khi muốn tháo các linh kiện và phụ kiện. 7) Thường xuyên kiểm tra cáp nguồn và phải thay thế khi bị trầy xước. 8) Tắt tất cả các thiết bị khi chúng không được sử dụng. 9) Không được sử dụng cáp đã quá mòn, kích cỡ nhỏ hoặc chắp vá. 10) Không được chạm vào điện cực khi bạn đã chạm vào vật liệu hàn (cắt) hoặc đất hoặc điện cực của máy khác. 11) Không chạm trực tiếp vào súng hàn (cắt) của hai máy tại cùng một thời điểm khi hai máy đó đang hoạt động. 12) Cách ly kẹp mass với các kim loại khác khi chúng không được nối với vật hàn (cắt). 13) Không được nối hai súng hàn (cắt) vào một máy nếu máy đó được thiết kế để sử dụng cho một súng hàn. 14) Bố trí bình phòng cháy chữa cháy cầm tay thường trực trong quá trình hàn. An toàn cho máy móc thiết bị thi công, an toàn giao thông công trường. 1) Trước khi tiến hành thi công phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống an toàn của xe, máy, thiết bị, dàn giáo và trang bị phòng hộ lao động, đảm bảo an toàn mới tổ chức thi công. Khi thi công về ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng. 6) Đối với công nhân xây dựng không chuyên về điện phải được phổ biến để có một số hiểu biết an toàn về điện. 7) Nơi có biển báo nguy hiểm nếu có việc cần phải tuân theo sự hướng dẫn của người có trách nhiệm. 8) Thợ vận hành máy thi công dùng điện tại công trường phải được đào tạo và có kiểm tra. Không mắc các bệnh tim, phổi, thần kinh, tai, mắt. 9) Trong qúa trình thi công trình người sử dụng các loại máy móc cần được phổ biến đầy đủ các quy định về an toàn theo luật hiện hành. An toàn giao thông công trường. Làm đường giao thông tạm phục vụ thi công phải đảm bảo không làm ảnh hưởng tới các kết cấu hạ tầng ngầm. Luôn luôn cử người vệ sinh sạch sẽ, cắm biển chỉ dẫn, lắp đặt đèn báo hiệu giao thông, cử người hướng dẫn giao thông trong thời gian công trình có sự đi lại nhiều của các thiết bị máy móc thi công. Lắp đặt đèn báo hiệu sáng trong đêm trên các thiết bị như cẩu tháp, vận thăng. BẢO VỆ AN NINH CễNG TRƯỜNG, MÁY MểC THIẾT BỊ. 1) Nhân viên bảo vệ sử dụng Đội bảo vệ chuyên nghiệp thường trực 24/24 giờ trong ngày. 44) Công nhân, cán bộ trong công trường phải mặc đồng phục có biển hiệu của công ty, có thẻ dán ảnh và ghi tên cụ thể. 45) Tất cả các cán bộ, công nhân tham gia thi công tại công trường đều phải tuân thủ nghiêm túc nội quy công trường. Chỉ huy trưởng công trường phải cam kết với chính quyền địa phương và chịu trách nhiệm về toàn bộ mọi hành vi của công nhân do mình phụ trách, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội tại địa phương. 46) Toàn bộ khu xây dựng được bố trí hệ thống kho tàng vật tư, thiết bị ngăn cách bằng hàng rào tạm có hai cổng được bố trí hệ thống điện chiếu sáng ban đêm và bảo vệ gác 24/24. CBCNV ra vào phải có thẻ để đảm bảo đúng người đúng việc. 47) Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp chặt chẽ với các cơ quan địa phương trên địa bàn ( Cảnh sát, Công an phường ) để duy trì trật tư cho công trường và giải quyết mọi vướng mắc xảy ra khi cần thiết. 48) Công nhân, cán bộ trong công trường phải được mặc đồng phục có biểu hiện của công ty, có thẻ dán ảnh và ghi tên cụ thể. Hàng ngày các cán bộ gửi báo báo thi công và an toàn về Ban chỉ huy công trường và phòng kế hoạch kỹ thuật công ty. 50) Mỗi cán bộ giám sát phụ trách một nhóm công nhân, và phải chịu mọi trách nhiệm nếu có sự cố xảy ra. 51) Mọi vật tư, thiết bị ra vào công trường phải có sự đồng ý của Chỉ huy trưởng công trường và Ban quản lý dự án. 1) Với phương châm phòng hơn chống chúng tôi chú ý QUY TRÌNH giáo dục phòng ngừa bằng mọi cách tuyên truyền phổ biến, kiểm tra đôn đốc thường xuyên và có các hình thức sử lý kỷ luật thích đáng cụ thể như:. - Cấm không sử dụng hoặc gây phát lửa bừa bãi trên công trường. - Hàng ngày sau khi hết giờ làm việc phải kiểm tra cắt điện các khu vực không cần thiết. - Không sử dụng điện tuỳ tiện câu móc bừa bãi, đun nấu trên công trường, dùng điện không có phích và ổ cắm. - Không để chất dễ cháy gần các khu vực có dây điện bảng điện. 2) Xắp xếp vật tư gọn gàng khoa học từng loại. 3) Không để các chướng ngai vật trên các đường đi chính đã được thiết kế yêu cầu cho phòng hoả. 4) Xe máy ra vào cổng và để lại trên công trường phải xếp gọn tắt khố điện và quay đầu ra ngoài. 5) Các phương tiện phòng cháy chữa cháy phải để ở nơi dễ thấy, có đủ bình bọt và máy bơm, bể nước cứu hoả dự phòng. 6) Lập hệ thống biển cấm, biển báo, có phương án và thực tập kiểm tra ứng cứu khi có sự cố. 7) Quản lý chặt chẽ vật liệu dễ cháy nổ. Không cho bất kỳ ai tự ý mang vật liệu dễ cháy nổ vào khu vực thi công. 8) Thường xuyên kiểm tra đường điện, cầu dao điện, các thiết bị dùng điện và phổ biến cho công nhân có ý thức trong công việc dùng điện, dùng lửa đề phòng cháy. Có bể nước, bình bọt và máy bơm nước đề phòng dập lửa khi có hỏa hoạn xảy ra. 9) Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, QUY TRÌNH thi công hàn hơi và cắt hơi v.v.. 10) Đường ra vào và mặt bằng trong khu vực phải thông thống, không có vật cản trở đảm bảo xe cứu hỏa của khu vực vào thuận lợi khi có hỏa hoạn xảy ra. 11) Khi thi công cải tạo bể chứa kiểm tra xem có độc tố, khí dễ nổ hoặc dễ cháy hoặc thiếu ôxy không và việc thông gió trước khi cũng như trong thời gian làm việc. 12) Khi tiến hành hàn cốt thép hoặc hàn bulông vào lưới thép phải sử dụng mọi QUY TRÌNH để đảm bảo an toàn lao động, tuyệt đối tuân theo các quy định về an toàn lao động không để xảy ra cháy nổ. Phải sử dụng hệ thống thông gió đầy đủ và thích hợp, cần có người giám sát, hỗ trợ bên ngoài bể để canh chừng sự an toàn cho những công nhân làm việc trong đó. 13) Trong trường hợp không đảm bảo điều kiện thông thống gió khi hàn cắt cốt thép trong bể Nhà thầu sẽ xin phép Chủ đầu tư cho tháo dỡ tấm bê tông thành bể để đảm bảo an toàn khi thi công. Vệ sinh mặt bằng tổng thể. 1) Bố trí nơi rửa xe máy thiết bị thi công khi ra khỏi công trường, phun nước chống bụi cho đường xá quanh khu vực. 14) Bố trí xe vận chuyển phế thải từ nơi tập kết để về nơi quy định trong những giờ thấp điểm của giao thông đô thị. 15) Bố trí nhóm công nhân chuyên làm công tác vệ sinh công nghiệp và vệ sinh sinh hoạt trong và vùng lân cận khu vực thi công. Vệ sinh chất thải. 1) Nước thải, nước mặt được giải quyết gom tới rãnh tạm và nối vào mạng thải của khu vực, không để chảy tràn lan. 16) Phế thải tại công trường được đổ vào thùng chứa đặt tại công trường, hàng tuần có xe chở đến bãi đổ cho phép. 17) Bố trí một khu vệ sinh riêng cho công nhân ở trong khu vực thi công, có bể tự hoại và bố trí tổ lao động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho xung quanh. 18) Không đốt phế thải trong công trường. Vệ sinh chống ồn, chống bụi. 1) Do công trình nằm gần đường giao thông chính tiếp giáp các khu dân cư, nên chúng tôi sẽ chú ý giải vấn đề về môi trường và các giải pháp chống ồn chống bụi. Thời gian tập kết vật tư và các phương tiện ra vào sẽ được bố trí hợp lý. 19) Các thiết bị thi công đưa đến công trường được kiểm tra, chạy thử và là những thiết bị mới hạn chế tiếng ồn. 20) Các xe chở vật liệu, chở đất sẽ được phủ bạt che lúc có hàng. Khi ra khỏi công trường, tất cả các xe phải được vệ sinh. 21) Các phế thải được tập kết và đổ đúng nơi quy định. Xe chở đất đá hoặc vật liệu xây dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường. Hạn chế độ ồn tới mức tối đa. QUY TRÌNH đảm bảo an toàn cho các công trình hiện hữu lân cận, hạ tầng kỹ thuật xung quanh và an toàn tài sản, tính mạng người dân xung quanh. 1) Bảo vệ công trình kỹ thuật hạ tầng.