MỤC LỤC
Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 4: Kết luận, nhận đinh.
Lưu ý: Khi làm bài các em nhớ kết hợp yếu tố miêu tả +biểu cảm (người viết trực tiếp tham gia trải nghiệm nên dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,.Tuy nhiên sử dụng hợp lí, tránh lạm dụng làm mất đi yếu tố tự sự của dạng bài. Lưu ý: Đối với trải nghiệm khiến em vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ->rút ra ý nghĩa với bản thân: động viên, khuyến khích, động lực, điểm tựa tinh thần,…để bản thân hướng tới những điều tốt đẹp hơn nữa trong cuộc sống.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết -Lựa chọn đề tài: Với đề bài kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ, em có thể hồi tưởng lại những kỉ niệm đã qua: kỉ niệm lần đầu tiên đi học, kỉ niệm mẹ chăm sóc em khi em bị ốm, kỉ niệm em cùng gia đình chuẩn bị sinh nhật cho mẹ, kỉ niệm mẹ chỉ em học toán, làm văn,. - Xác định mục đích làm bài: Với đề bài kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ thì người viết kể về những diễn biến của sự việc mình đã trải qua cùng mẹ, chia sẻ với người đọc kinh nghiệm trong cuộc sống được rút ra từ kỉ niệm đó.
Lưu ý: Giới thiệu tình huống, hoàn cảnh; địa điểm và thời gian kết hợp yếu tố miêu tả không gian, cảnh sắc thiên nhiên, con người. - Tiết học sau, cô trả bài kiểm tra hôm ấy và nói rằng: “Cô rất buồn rằng trong lớp ta có hiện tượng chép bài của nhau, đó là của Lan và Hoa, cô cho cả hai bạn 3 điểm, nếu các em có gì thắc mắc thì sau giờ học lên gặp cô”.
+ Bài học sâu sắc cháu nhận ra: tình yêu động vật, ý nghĩa của tình bạn + Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng vui sướng khi được chơi cùng Milo, hạnh phúc, biết ơn Milo. - Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
-Lựa chọn đề tài: Với đề bài kể lại một lần mắc lỗi của em, em có thể hồi tưởng lại những trải nghiệm đã qua: bỏ học, nói dối, nghịch ngợm gây nên hậu quả, ham chơi quên lời dặn của bố mẹ, xem trộm nhật kí người khác, ăn trộm tiền,…. -Xác định mục đích làm bài: Kể lại một kỉ niệm buồn, tiếc nuối hoặc một kỉ niệm khiến em thay đổi, trưởng thành là kiểu bài trong đó người viết kể về những diễn biến của sự việc mình đã trải qua cùng với bố mẹ, ông bà, thầy cô, bạn bè, những người xung quanh để chia sẻ với người đọc kinh nghiệm trong cuộc sống được rút ra từ kỉ niệm đó.
- Mở bài gián tiếp: dẫn dắt kể về hoàn cảnh khiến em gợi nhớ về một lần đã khiến bố mẹ phải buồn phiền ở trong quá khứ. + Kể lại sự việc đã diễn ra theo trình tự thời gian (cái gì diễn ra trước thì kể trước, cái gì diễn ra sau thì kể sau).
- Em đã làm những gì để khắc phục lỗi lầm của mình (bằng lời nói và hành động cụ thể…). - Thái độ của bố, mẹ sau khi em thể hiện sự hối lỗi của mình.
- Hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên thân thương, bình dị với: chữ viết, ghế, bàn, lớp học, bảng, phấn và thầy giáo-> mang đến cho trẻ thơ những bài học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp,. Từ vựng trong câu thơ đều mang ý nghĩa ràng buộc, giữ lại, bắt, bó hẹp… nhưng nội hàm câu thơ lại mở ra, trải rộng, bay bổng… Câu thơ này cho thấy, tác giả khao khát mở rộng “chiếc lồng” của ông thành không gian bất tận, muốn để tâm hồn mình bao trùm cả thiên nhiên rộng lớn cho con chào mào khoe sắc và cất tiếng tự do.
Chẳng ai có thể làm chúng nguôi ngoai, mặt trời tỏa ánh nắng xuống vỗ về, gió đu đưa mơn trớn, nước róc rách reo vui gọi mời, cây tươi xanh, hoa lung linh, chim ríu rít. Thế là từ đấy những người bà được Bà Mụ ban xuống trần gian, với tâm hồn yêu thương, ấm áp và trong tim chứa một kho truyện cổ.
Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới đôi mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí.
Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con. Như vậy, bài thơ “Về thăm mẹ” đã thể hiện được tình yêu thương sâu sắc của người con dành cho mẹ của mình.
=> Ba câu thơ đầu, với bút pháp tả thực, nhà thơ đã tạo nên bức tranh thiên nhiên ngập tràn màu sắc và âm thanh, mở ra một không gian rộng thoáng, khung cảnh thanh bình, có thể đó là ban mai trong suốt cũng có thể đó là hoàng hôn ráng vàng, thanh tịnh. + Động từ ô ụm ằ kết hợp với danh từ ô nắng ằ, ô giú ằ, ô nhành cõy ằ thể hiện khao khỏt được mở rộng ô chiếc lồng ằ của nhõn vật tụi thành bất tận, ụm trọn không gian thiên nhiên rộng lớn để tâm hồn mình bao trùm cả thiên nhiên.
+ Hai từ ô của tụi ằ cho thấy hồn vớa của người sỏng tạo đó được chiết ra, gạn lọc lấy những gỡ tinh tỳy nhất, đẹp nhất để ô nuụi ằ chỳ chim bộ nhỏ của ụng. Chuỗi âm thanh được nhắc lại trọn vẹn như từng cất lờn lần đầu nhưng bạn đọc lại cảm nhận ô con chào mào ằ đó đi qua một hành trình, từ đơn lẻ tới hòa nhập, từ âm vực có phần lảnh lót, chói gắt đến phối bè, vang vọng.
Cô và các em sẽ thực hiện hoạt động tiếp theo của chuyên đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ (lục bát, có yếu tố tự sự và miêu tả)?. Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh nhận biết được các kĩ năng và phương pháp làm bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát, bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả và cho học sinh thảo luận nhóm bằng PHT.
Ví dụ: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em sau khi học bài “Việt Nam quê hương ta” của Nguyễn Đình Thi -Viết đoạn văn ghi lại một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. -Nếu là bài thơ lục bát thì điểm sáng nghệ thuật thể hiện ở tình cảm, cảm xúc, thể thơ, cách gieo vần, hình ảnh, giọng điệu, cách ngắt nhịp, các biện pháp tu từ….
Chum tương mẹ phơi, nón mê mẹ đội, áo tơi mẹ mặc, rồi hình ảnh đàn gà mới nở được mẹ chăm sóc từng chút một chính là hình ảnh hoán dụ cho cuộc sống thôn quê dân dã, tần tảo của những người phụ nữ xưa, chúng giúp hình tượng người mẹ của tác giả trở nên tiêu biểu, đại diện cho những bà mẹ chắt chiu, dành dụm từng chút một để hi sinh cho con cái, đồng thời còn cho thấy sự chịu thương chịu khó của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam. Trong văn bản “Về thăm mẹ”, người mẹ hy sinh, lo lắng sớm hôm với công việc ở nhà, chắt chiu từng chút nhỏ cho đứa con, còn người con xa quê trong buổi về thăm mẹ đã nhận thấy sự vất vả, lo lắng cùng tình yêu thương của mẹ ngay từ những sự vật bé nhỏ, non bớt trong gia đình.
Nó không chỉ thể hiện tình yêu, lòng quý trọng, nhớ thương của cô với người bà quá cố, mà còn là sự níu kéo lại những phút giây hạnh phúc mỏng manh duy nhất của cuộc đời, cũng là ước muốn được giải thoát khỏi khổ đau trong tâm hồn non nớt ấy. - Khái quát lại vài nét nội dung nghệ thuật và nội dung: Bằng ngòi bút đẫm chất hiện thực và nhân văn tác giả đã đưa người đọc đến sự rung cảm nhất định là niềm cảm thông trước số phận bất hạnh của cô bé bán diêm cũng như thấy được sự thờ ơ của xã hội trước những số phận khó khăn.
4 Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên: sử dụng thể thơ tự do, các câu thơ dài ngắn linh hoạt, sử dụng dày đặc các hình ảnh nhân hóa, miêu tả tất cả các sự vật trong trạng thái động khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người. - Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời. thoại…), phải làm rừ được sự tương phản giữa một bờn là một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo, tàn lụi (Mùa Đông) và sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cảnh vật như được tiếp thêm sức sống mới (Cây Bàng, Đất Mẹ, và các cảnh vật khác..).
Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, đằng sau những cành trúc la đà là tiếng oanh vàng thánh thót. - Lâm Thị Mỹ Dạ là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khóa V.
Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. - Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng - Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa.
Giá trị nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. - Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng - Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa.
- Tre còn gắn bó với dân tộc Việt Nam trong các cuộc kháng chiến, chiến đấu giữa nước và giải phóng dân tộc mà gần nhất là cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. + Tre là vũ khí, tuy thô sơ nhưng rất hiệu quả: gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù, tre xung phong vào đồn giặc.
+ Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người nông dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa làm ăn sinh sống và giữ gìn một nền văn hóa. + Trong lịch sử xa xưa của dân tộc, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh thắng giặc Ân.
+ Tre giúp người nông dân trong rất nhiều công việc sản xuất, tre như cánh tay của người nông dân. + Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi trong đời sống hằng ngày cũng như trong sinh hoạt văn hóa.
+ Nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. - Phong cách sáng tác: tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.
+ Nghệ thuật: sử dụng chi tiết, hình ảnh giàu ý nghãi biểu tượng, nhân hóa, giọng điệu,…. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp.
=> Nguyễn Tuân đã thực sự tinh tế và khéo léo khi chọn lọc những từ ngữ và hình ảnh so sánh vô cùng chính xác để đặc tả mặt trời, từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp tráng lệ, rực rỡ và hùng vĩ của bình minh nơi đây. => Tái hiện một khung cảnh con người chăm chú lao động, miệt mài với công việc không ngừng nghỉ, cũng làm nổi bật sự đông đúc và dồi dào của giếng nước ngọt với hình ảnh đoàn người nối tiếp nhau "đi đi về về" múc nước đổ lên thuyền chuẩn bị ra khơi.
Dù có đi đâu em cũng sẽ luôn hướng lòng mình về vùng hải đảo giàu đẹp của tổ quốc. Em còn mơ ước sẽ được đến nơi đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho xứ sở Cô Tô.
Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng đã kể lại những hình ảnh và chi tiết đặc sắc trong tình yêu thương của cậu bé đối với mẹ của mình, những hình ảnh được đan xen trong tỏc phẩm đó thể hiện được rừ ràng và chi tiết trong tỏc phẩm của mình, những hình ảnh đó đã để lại cho chúng ta những người đọc tác phẩm có những suy nghĩ sâu sắc và vô cùng thấu hiểu về nhân vật Hồng, nhân vật Hồng đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc, từ một cậu bé rất đáng thương cha mất sớm, chỉ sống với người mẹ của mình nhưng rồi hoàn cảnh đưa đẩy, mẹ cậu là một người cũng phải chịu nhiều đau đớn, một cuộc đời của Hồng và mẹ trải qua những đau đớn khi cha của Hồng mất đi, mẹ Hồng bị mọi người ruồng bỏ, nhưng rồi không chịu được những áp lực gia đình nhà chồng mà mẹ Hồng đã phải bỏ nhà ra đi nơi khác kiếm sống bỏ lại Hồng ở lại đây. Những lời nói chua cay độc ác, nhằm tác động đến cậu bé này là người mẹ của cậu rất xấu thì cậu lại chỉ đau đớn và xót xa cho những hoàn cảnh như vậy, tình yêu thương của cậu với mẹ của mình không chỉ vì mấy lời nói độc ác của bà cô mà có thể thay đổi được, nỗi đau mà cậu bé phải đối mặt đó là những lời hỏi của bà cô: Hồng mày không vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày sao, mẹ mày bây giờ giàu có lắm không còn như trước đau, những lời cặn hỏi đó đã làm cho Hồng thêm đau đớn xót xa những nỗi xót xa đó tác động sâu sắc đên Hồng, một cậu bé nhưng đã mang trong mình những trái tim sắt đá những nỗi niềm đó khắc họa sâu sắc qua con người của Hồng, những hình ảnh đó tác động lớn đến những nỗi niềm sâu thẳm nó mang trong trái tim cậu bé này những hoài niệm và đau thương cho người mẹ của mình, cậu hiểu được tại sao người mẹ phải ra đi, những đau đớn này đã rày xé lấy tâm hồn của cậu.
Đó là cách nhìn trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, là thiện cảm hoặc ác cảm với từng loài chim theo quan niệm phổ biến lâu đời của dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất như con người. Ngoài ra, Duy Khán cũng khéo léo kết hợp giữa miêu tả, kể chuyện và nhận xét, bình luận qua đó chứng tỏ vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho các loài chim – người bạn thân thiết nhất của tuổi thơ.
+ Diễn biến trận đấu: Miêu tả chi tiết hoạt động của các cầu thủ ở các vị trí khác nhau (hậu vệ, tiền vệ, trung phong, thủ môn,..); chú ý các hoạt động và các cầu thủ nổi bật; hoạt động của trọng tài và thái độ, tình cảm của người xem,. Thân bài (Tả theo trình tự thời gian. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện bài tập - GV quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. kết hợp không gian).