MỤC LỤC
Công cụ thu (hập. Thông tin chung về đổi tượng diều tra. Dối tượng nghiên cứu là phái nam. hay phái nữ Nhị phân Phiếu diều tra. Tính theo dương lịch, là khoảng Tuổi cách sổ năm giữa nãm sinh cùa đổi. Định lượng Phiếu điều tra. Công việc chính mã đổi Lượng Nghề nghiệp phải bỏ ra nhiều thời gian nhất để. Danh dinh Phiếu điểu tra. Trình độ học vấnTrình độ học vấn cao nhẩt mà đối. lượng có dược Thử bậc Phiếu diều tra. Thu nhập bình quân đâu người Kính te dựa theo chuẩn phân loại của. Nhị phân Phiêu điêu tra gia đình Bộ Lao động- Thương binh và. trong hộ gia ngụ tại gia đình trong năm 2006 Định lượng Phiếu điểu tra đình B. Kiên thức, thái độ và thực hành. Mức độ hièu biêt cùa đôi tượng. Kiến thức về. điều tra vè SD/SXHD thông. phòng chổng Nhị phân Phiêu điểu tra. qua việc trả lởi các câu hôi. Thái độ Mức độ phản ứng, dáp ứng cùa Nhị phàn Phiêu điêu tra. về phòng chổng dổi tượng vẻ trách nhiệm phòng chổng SD/SXỈII) ờ cộng đồng. Mẩu trong nghiên cửu gồm có 600 đối tưựng được tiền hành phòng vần tại thực địa, đâm bào dược đủ cờ mẫu ƯỚC lượng cùa thiết kể nghiên cứu ban dầu vả dược chọn ngẫu nhiên tại 30 cụm, là cảc tổ dàn cư trên địa bàn xà Bình Thảnh, huyện Thanh Binh, linh Đồng Tháp, không cỏ đối lượng bỏ cuộc hoặc từ chối tham gia cuộc phông vẩn. So sánh tý lệ cỏ kiến thức tốt về phòng chống SD/SXHD giữa hai nhóm gia đinh từng có và thưa có người mác bộnh SD/SXHD chúng ta nhận thấy nhóm hộ gia đinh từng có người mắc SD/SXỈID có kiến thức phòng chổng SD/SXHD cao hơn so với nhóm hộ gia dinh khụng cỏ người mắc bộnh (73.6% so với 45.0%), sự khỏc biệt nảy lả rất rừ ràng và có ý nghĩa thống kc (p- 0,001). Thái dộ yêu thích biện pháp phòng chổng SD/SXHD:. Quan điểm về trách nhiệm kiểm soát muỗi, bọ gậy. Có 61,0% đối tượng thể hiện thái độ yêu thích biện pháp kiểm soát muỗi, bọ gậy bong phòng chống SD/SXHD tại gia đình, 24,2% đổi tượng vẫn yêu thích biện pháp cổ điền, sử dụng hóa chất để phòng chống, 14,8% không có ý kiến. Khi được tham khảo về trách nhiệm kiểm soát muỗi, bọ gậy có 55,8% đối tượng cho rỗng dảy là trách nhiệm của người dân, người dân phải tự lo lấy. 37,2% cho rằng bách nhiệm thuộc về cá hai, nhà nước và nhản dân cúng làm, 7,0% có thái độ ỷ lại cho răng đây là trách nhiệm không thuộc về người dân mà nhá nước phải lo phòng chống cho nhân dân. chọn biện pháp kiểm soát muỗi, bọ gậy trong phòng chong SD/SXHD và đồng ý trách nhiệm kĩém soát trên là cũa người dân).
33% dồi tượng thướng vứt các vặt phế thái ra sân hoặc nem xu ong sông, chì có 67% đồi lương có úp ngược các vặt phè thài khi vứt ra sàn hoặc cho vảo thùng rảc Sừ dụng các biện pháp xưa, diệt muồi chúng ta nhãn thấy có đen 22,1% hộ gia dinh không sư dưng biện pháp nào cả, biện phap phổ biến nhất má người dân nơi đày sứ dụng lá dùng quạt điện dể xua muỏi (45%). Tỳ lệ khá cao dối tượng tham già trong nghiên cửu này không kể được một trong những dầu hiệu khi bệnh chuycn nặng (bàng 2). Sẽ rất nguy hiểm cho người bệnh một khi gia dinh không ai nhận biết sự trở nặng của bệnh đề có thề nhanh chóng đưa người bệnh den cơ sở Y tế vì thời điểm này bệnh đang cần sự chăm sóc và diều trị chuyên biệt cùa thầy thuốc. Điều nảy nói lỄn sự thiểu sót hoặc kém hiệu quà của chương trình truyền thông- GDSK tạỉ địa phương trong thời gian qua. Kicn thức vỀ nguyên nhân và trung gian truyền bệnh. Tý lệ không cao những đôi tượng tham gia nghiên cứu biết dược nguyên nhân lây truyền cùa bệnh SD/SXÍ II) là do muỗi dốt, ử những dối tượng biết nguyên nhân truyền bệnh là do muỗi đốt thỉ tỷ lệ những người xác dinh được muỗi van củng không cao (bàng 2), rừ ràng do trỡnh dộ học vẩn cú hạn và kiờn thức y học phố thụng hạn chế nân đổi tượng không quan tâm nhiều đen nguyên nhân truyền bệnh, không quan tâm đén muỗi gì, truyền bệnh gì. Tương tự những hộ gia dinh từng có người mac SD/SXHD trước đây có kiên thức phòng chổng SD/SXHD tốt hơn những gia dinh khác, điều nảy hoàn toàn có thề lý gĩảí được, một khí dã có người thân mắc phải căn bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm như SXII thì (thững người (hân trong gia dinh se trờ nên quan tâm hơn nhằm tránh lày nhiễm cho minh vả những người còn ỉạì trong gia dinh, hơn nữa trong quá trình điều trị bệnh nhân vả những người chăm sỏc cho người bệnh dược hiểu rừ hơn về bệnh, nguyờn nhõn, cỏch thức lõy tru yen và biện phỏp phũng chống lừ những người thân nhàn bệnh nhân khác trong bệnh viện hoặc từ những cán bộ y tế-.
Bên cạnh đó chững ta còn thấy ràng mặc <lù dổi tượng nghiên cứu có tỷ lẹ nam nhiều hơn so với tỳ lệ nữ (báng I) nhưng kết quà ở (bâng 3) cho chúng ta thầy chính những người phụ nữ lại là người quan tâm đen bệnh tật, quan tâm đen phòng tránh bệnh tot hơn so với nam giới, tỷ lệ phụ nữ có kiến thức tot ve phòng chống SD/SXHD lã 52.8% cao hơn so vôi tỷ lệ này ở nam giới 48,2% dù sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thông kê. Kei quâ nghiên cứu cho thấy chi có hơn 50% doi lượng người dân có thái độ đúng (hình 2), so còn lại vẫn dửng dưng, tròng chờ vào nhã nưởc, trông chở vào tác dụng cửa hóa chất, trong khi hiện nay, nhừng chương trinh kiềm soát muồi hiệu quà có cách tiếp cận tứ dườĩ lên, trong đó sự tham gia của người dân trong cộng dồng giữ vai trò quan trọng vả quyếl định, Tỷ lệ nãy là lương đương so với các nghiên cứu ở Sóc Tràng, quận 5 TP HCM của các lác già Nguyen Hoảng Dũng. Có trẽn 40% hộ gia đình thực hiện vệ sinh môi trường không đạt, có các vật phế thải chứa nước, có nước dọng quanh nhà, Chỉnh do ý nghĩ trông chờ, ỷ lại cùa người dân vảo nhà nước, quen với biện pháp sừ dụng hóa chất nên biện pháp kiềm soát bọ gậy, biện pháp ỉàm giảm mật độ muỗi, mật độ bọ gậy dang dược người dẩn xem rất nhẹ, không phài là nhiệm vụ cùa họ cần phải lảm.
Thực hành đúng ve phòng chong SD/SXHD (khi quan sát hộ gia đình đó có vệ sính trong nhả dạt. vệ sinh ngoại cảnh đạt, không cố bất kỳ con bọ gậy nào Lrong vã ngoài nhả, người tham gia nghiên cứu trà lời dứng 5 trong 8 câu hói phần Ej phụ lục 2), Kết qưã thu được có 26% hộ gia đình người dân Bình Thành thực hành đủng VẺ phòng chống SD/SXHD (hình 3). Các yếu tố như giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh tế hộ gia đình, sổ nhân khẩu trong hộ gia đình, gìa dinh có trẻ em < 5 tuồi, gia đình từng có người mẳc SĐ7SXHD đều không phãì là yểu tố gây nhiêu đổi với moi liên quan giửa thực hành và kiến thức phòng chóng SD/SXHD cúa người dân xã Bình Thành (bảng 9) và cùng không phãi lả yểu lố tương tác đối với mối liên quan giữa 2 biến số nêu trên (p >0,05). Bằng phương pháp quan sát trực tiếp cãc vật chứa nước tại các hộ gia đinh và dùng kính hiển ví để định danh bọ gậy, phân loại bọ gậy kết quả nghiên cửu dã cho thấy tỷ lệ có bọ gậy Aedes trong các vật phế thài chứa nước quanh nhà là cao nhất, tiếp đến là ưong các bễ chứa nước không được đậy kín, trong cảc hòn non bộ, trong các lu, phuy, chum, trong các chậu nước dưới chân tù thức ăn và trong các lọ earn hoa (bâng 11).
Nguyền Phương Nga (2005), Dành giá kẽt quà sau ỉ năm họat động mó hình phòng chổng SXH dựa vào cộng đồng có sữ dụng tác nhân sình học Mesocycỉữps tại xã Phưởc Đông, huyện cần Dưởc, lỉnh Long An tháng 7 năm 2005, luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ YTCC, 1 là Nội, 2005. Các loài mesocyclop địa phương và ứng dụng trong cộng đồng đế phòng trừ véc tơ trụyền bệnh sốt xuãt hụyẻl. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, kểl quà các công trinh nghiên cứu khoa học, wchsiic:www.cimsi.org.vn/nckh, truy cập ngày 28/07/2006. dụng mesocyclops với sự tham gia của cộng dồng trong phòng chổng vectơ SD/SXHl) trên ihực địa 3 tinh miền trung, kết quâ các công trinh nghiên cứu khoa học, uebsiteiwvvw.cini-: org.vnnckh, truy cập ngày 28/07/2006.