Quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần tại khu vực Tây Nguyên

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 1. Phương pháp luận

- Phương pháp khảo sát: Phương pháp này sử dụng phiếu điều tra, thu thập hồ sơ của đối tượng giám định pháp y tâm thần và lập mẫu phiếu thu thập số liệu, dựa trên hồ sơ, bệnh án, tài liệu liên quan khác của các đối tượng giám định nội trú từ năm 2018 đến 2020. Sau khi Phòng Kế hoạch tổng hợp tổ chức họp, phân công nhiệm vụ và chia làm 3 (Ba) tổ khảo sát, cụ thể: Tổ 1, có nhiệm vụ thống kê, điền vào mẫu phiếu cỏc đối tượng theo dừi giỏm định phỏp y tõm thần nội trỳ năm 2018; Tổ 2, cú nhiệm vụ thống kờ, điền vào mẫu phiếu cỏc đối tượng theo dừi giám định pháp y tâm thần nội trú năm 2019; Tổ 3, có nhiệm vụ thống kê, điền vào mẫu phiếu cỏc đối tượng theo dừi giỏm định phỏp y tõm thần nội trỳ năm 2020.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 1. Ý nghia lý luân

- Kỹ thuật thu thập thông tin: Kỹ thuật này được thực hiện qua 2 bước + Bước 1: Lập mẫu phiếu thu thập số liệu, dựa trên hồ sơ, bệnh án, tài. Đề tài có thể sử dụng phục vụ công tác Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần tại Trung tâm Giám định Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên cũng như làm tài liệu tham khảo, vận dụng ở các Trung tâm Giám định Pháp y Tâm thần khu vực khác trên phạm vi cả nước.

Kết cấu của luận văn

Một số khái niệm 1. Pháp y tâm thần

Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật Giám định tư pháp (khoản 1 Điều 2 Luật Giám định tư pháp, được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 56/2014/QH14, sau đây gọi chung là Luật Giám định tư pháp) [43, tr.149-150]. Do số lượng các vụ việc giám định PYTT ngày càng tăng, số lượng đối tượng phạm tội bị bệnh tâm thần nặng ngày càng nhiều, vì vậy, ngày 23/7/1997, liên Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng – Bộ Công an – Bộ Tài chính – Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao và Tòa án Nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 03/1997/TTLB quy định chi tiết thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh, tại thông tư này đã giao việc quản lý, điều trị bệnh nhân bắt buộc chữa bệnh tâm thần cho 03 cơ sở là Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 và Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng [43, tr.41].

Vai trò của giám định pháp y tâm thần trong tố tụng và hỗ trợ tư pháp

Thực tế, nhiều vụ việc giám định phức tạp phải đồng thời tiến hành nhiều hoạt động ở các chuyên khoa, chuyên ngành khác nhau, đòi hỏi người kết luận phải tổng hợp, phân tích, đánh giá dưới nhiều góc độ, phải vận dụng kết hợp nhiều thể loại tri thức, kiến thức thực tiễn, thậm chí với giám định pháp y tâm thần, giám định viên còn rà soát toàn bộ quá trình sinh hoạt bình thường của đối tượng giám định trong thời gian dài trước đó; trong giám định pháp y, văn hóa hay giám định kỹ thuật hình sự và các lĩnh vực khác tương tự, người giám định cần tổng hợp kết quả của nhiều công đoạn trước đó do vận hành máy móc, thiết bị mang lại hoặc trực tiếp “xem” toàn bộ ấn phẩm phim, ảnh để có nhận xét, đánh giá. Để thực tốt yêu cầu này, người GĐPYTT ngoài việc am hiểu các quy định của pháp luật thì còn phải nghiên cứu kỹ những nội dung kết luận giám định, nắm rừ quyền và nghĩa vụ của người giỏm định cũng như những nguyờn tắc thực hiện giám định để chuẩn bị “tâm thế” trình bày kết luận giám định, giải thích bổ sung về kết luận giám định, có thể giải thích phương pháp,.

Quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần

Tổng thể các biện pháp và các khâu của quản lý (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phối. hợp điều hành và kiểm tra, giám sát) nhằm tạo chuyển biến căn bản, đột phá về chất lượng và hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động tố tụng, phòng, chống tội phạm, đồng thời tạo động lực mới thúc đẩy xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động giám định tư pháp. Nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về lĩnh vực GĐPYTT và điều trị bắt buộc chữa bệnh, ngay sau đó Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án cũng như ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp giai đoạn 2018-2023.

Vai trò quản lý nhà nước về hoạt động pháp y tâm thần

Xét trên phương diện quyền công dân trong một Nhà nước pháp quyền, hoạt động GĐTP góp phần bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân thông qua việc tạo lập và cung cấp những chứng cứ không thể phản bác, bảo đảm an toàn cho công dân trong các quan hệ pháp luật mà họ tham gia. Thực hiện GĐTP là một biện pháp hữu hiệu trong việc giải quyết các vụ án, hướng hoạt động tố tụng theo cơ chế minh bạch, đúng người đúng tội, tránh oan sai, phụng sự công lý, nó là một kênh quan trọng để đánh giá trình độ phát triển pháp luật và mức độ dân chủ của một quốc gia cũng như ở các địa phương.

Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động PYTT

Thực tế hiện nay đã có rất nhiều vụ án nghiêm trọng xảy ra mà người gây án mắc bệnh tâm thần hoặc giả tâm thần tương đối phổ biến và ngày càng phức tạp đòi hỏi các GĐVPYTT phải hết sức thận trọng trong quá trình giám định để đưa ra những kết luận chính xác, khách quan, trung thực, đảm bảo công bằng cho các trường hợp cần giám định pháp y tâm thần. Sự phối hợp chặt chẽ của cơ quan chức năng như: Công an, Tư pháp, Viện kiểm soát, Tòa án và các Viện GĐPYTT, Trung tâm GĐPYTT khu vực sẽ ngăn chặn và hạn chế tối đa các đối tượng phạm tội giả bệnh tâm thần hòng thoát tội và đặc biệt giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện các quy định về quản lý nhà nước trong Bộ luật tố tụng hình sự về giám định tư pháp; khẩn trương hoàn thành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật giám định tư pháp; các quy định về quy trình, quy chuẩn trong giám định.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động Pháp y Tâm thần

Sau hơn mười năm triển khai thực hiện Nghị định 64/NĐ-CP về Hướng dẫn quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, một số quy định cũn chưa đầy đủ, rừ ràng và cụ thể, cú thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau; có những quy định không còn phù hợp với thực tiễn và cả những quy định cần được điều chỉnh do có những chính sách mới được ban hành như Luật thi hành án hình sự số 41/2019/QH14 đã được Quốc hội 14 thông qua và có hiệu lực từ 01/01/2020. Để tiếp tục hoàn thiện thể chế, hệ thống tổ chức PYTT theo hướng chú trọng yếu tố trọng tâm, trọng điểm, khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực pháp y, pháp y tâm thần cả về số lượng và chất lượng chuyên môn, kiến thức pháp lý đáp ứng yêu cầu của công tác giám định tư pháp trong tình hình mới,.

Một số kinh nghiệm trong và ngoài nước về hoạt động giám định tư pháp

Qua vụ việc có thể thấy không chỉ vi phạm pháp luật nghiêm trọng của các đối tượng, mà còn phản ánh sự lỏng lẻo của quy trình quản lý bệnh viện và các quy chế, quy trình chuyên môn trong hoạt động khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I nói riêng và các bệnh viện trên phạm vi cả nước nói chung. Những cơ sở lý luận trong Chương 1 là tiền đề để tác giả luận văn nghiên cứu thực trạng Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên ở Chương 2 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên ở chương 3 của Luận văn.

Kết quả hoạt động Pháp y Tâm thần tại Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên từ năm 2018 đến năm 2020

(Nguồn: số liệu điều tra tại TTPYTT khu vực Tây Nguyên). Biểu đồ 2.2: Phân bố đối tượng giám định theo nhóm tuổi. Nhận xét: Độ tuổi có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của người phạm tội. Dấu hiệu về độ tuổi của người phạm tội cho phép nói lên các đặc điểm xử sự đối với xã hội của những người ở những độ tuổi khác nhau, cũng như tính chất riêng biệt của cơ cấu về độ tuổi của các nhóm người phạm tội khác nhau. Như vậy, sự khác nhau trong cơ cấu tội phạm do những người phạm tội ở độ tuổi khác nhau thực hiện có sự ảnh hưởng nhất định trong quá trình xã hội hóa con người, sự hình thành nhân cách trong từng giai đoạn phát triển của mỗi cá nhân. Đặc điểm Giới tính. liệu điều tra tại TTPYTT khu vực Tây Nguyên) Nhận xét: Các đối tượng giám định đa số là nam giới chiếm tỷ lê. (Nguồn: số liệu điều tra tại TTPYTT khu vực Tây Nguyên). Như vậy, các trường hợp phạm tội đa số là chưa lập gia đình, đa số nằm trong nhóm đối tượng ở Thành thị, không có nghề nghiệp ổn định, thất học hoặc chỉ học hết cấp 2. Nam phạm tội nhiều hơn Nữ, Thành thị nhiều hơn ở Nông thôn. Bảng 2.8:Phân bố đối tượng giám định theo vụ án. Stt Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %. 1 Đặc điềm về can tội. hành vi dân sự).

Bảng 2.2: Đặc điểm về địa phương trưng cầu giám định
Bảng 2.2: Đặc điểm về địa phương trưng cầu giám định

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Pháp y Tâm thần tại Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên

Chi phí giám định tư pháp thông thường là do cơ quan nào trưng cầu giám định thì cơ quan đó chi trả, nhiều trường hợp phải chi trả số tiền lớn trong khi kinh phí cấp cho giải quyết các vụ án hình sự hạn hẹp nên dễ dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm trưng cầu giám định giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, như kinh phí cho việc trưng cầu giám định tâm thần hoặc bắt buộc chữa bệnh lớn nên ảnh hưởng đến việc trưng cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng. Việc quan sát bằng camera phải được điều dưỡng viên phụ trách camera xem lại kỹ càng, sau đó báo cáo lại giám định viên thư ký để giám định viên thư ký yêu cầu ghi lại những đoạn hình ảnh có giá trị phục vụ việc khám và kết luận giám định để khi họp hội đồng có những bằng chứng khách quan có ý nghĩa trong việc kết luận về bệnh cũng như năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của đối tượng theo dừi giỏm định.

Đánh giá chung về hoạt động Pháp y Tâm thần tại Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên

Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thu hút đội ngũ nhà chuyên môn, chuyên gia giỏi tham gia hoạt động giám định tư pháp; hoàn thiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với các cá nhân tham gia hoạt động giám định cả ở phương diện vật chất (ngạch lương riêng, phụ cấp trách nhiệm, chế độ thâm niên đối với người giám định tư pháp chuyên trách, chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp đối với người giám định hưởng lương từ ngân sách nhà nước; bảo đảm tương quan thu nhập từ việc thực hiện giám định tư pháp với mặt bằng thu nhập của người giám định không hưởng. lương từ ngân sách nhà nước) và phi vật chất (tôn vinh các chuyên gia giỏi, hàng đầu trong các lĩnh vực tham gia hoạt động giám định). Xây dựng Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên đạt tiêu chuẩn đơn vị sự nghiệp y tế hạng II, quy mô 150 giường (50 giường giám định nội trú, 50 giường điều trị bắt buộc (khi pháp luật cho phép), 50 giường điều trị bệnh tâm thần theo yêu cầu (khi có chủ trương của cấp có thẩm quyền), có cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị hiện đại; đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng, phong cách làm việc khoa học, chuyên nghiệp; đời sống vật chất tinh thần ngày một nâng cao; môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, đoàn kết để đáp ứng nhu cầu giám định, điều trị bắt buộc và theo yêu cầu cho đối tượng và người bệnh tại 5 (năm) tỉnh Tây Nguyên và 2 (hai) tỉnh Duyên Hải (Khánh Hòa – Phú Yên).

Các giải pháp Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp Y tâm thần khu vực Tây Nguyên

Đồng thời, cần hoàn thiện chính sách đãi ngộ, thu hút nhân lực làm công tác giám định pháp y tâm thần như chế độ trực, chế độ phụ cấp thâm niên, việc kéo dài hay giảm thời gian công tác…Ngoài ra, khi xây dựng luật cần phải gắn trách nhiệm của những người tiến hành giám định, khi để xảy ra sai sót, né tránh việc giám định hoặc cố tình làm sai sự thật…không chỉ về trách nhiệm hành chính mà cả về hình sự. Hiện nay, liên ngành Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cáo đã xây dựng và ban hành Quy chế số 922 ngày 26/3/2018 trong hoạt động giám định tư pháp nói chung trong đó có hoạt động giám định pháp y nói riêng nhằm mục đích tăng cường trách nhiệm, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức liên quan về giám định tư pháp; Bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong tổ chức, quản lý hoạt động giám định tư pháp, giải quyết các vấn đề về giám định tư pháp cần có sự phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan quản lý nhà nước về giám định tư pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác giám định tư pháp.

Một số kiến nghị, đề xuất

- Sớm đầu tư xây dựng Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên trên khu đất được giao (Công văn số 5655/QĐ/UBND-CN ngày 20/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc thống nhất địa điểm xây dựng trụ sở làm việc của Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên) để cán bộ, nhân viên của trung tâm có cơ sở riêng đảm bảo điều kiện làm việc tốt hơn. Trên cơ sở quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực Quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp Y tâm thần trong giai đoạn hiện nay; định hướng nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp Y tâm thần, tôi xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả trong hoạt động Pháp Y tâm thần nhằm đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.