Đánh giá hiệu quả mô hình kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố tại phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội giai đoạn 2006-2008

MỤC LỤC

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẢM

    Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt dễ nhận thấy, hoặc người sử dụng mắc các bệnh truyền qua thực phẩm nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số bộ phận trong cơ thế sau một thời gian mới phát bệnh (ngộ độc màn tính) hoặc có thể gây dị tật, dị dạng cho thế hệ sau. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là vẩn đề có tầm quan trọng đặc biệt, không những có vai trò đối với sức khoẻ con người mà còn ảnh hưởng đến sức lao động của toàn xã hội, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và thể hiện nếp sổng văn minh của một dân tộc, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quả trình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, phát triển du lịch thương mại và uy tín quốc gia.

    Bảng 1.1. Ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến chi phỉ kinh tế - xã hội
    Bảng 1.1. Ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến chi phỉ kinh tế - xã hội

    DỊCH VỤ THÚC ĂN ĐƯỜNG PHỐ 1. Khái niệm

      Người tiêu dùng chưa thấy hết các mối nguy từ dịch vụ thức ăn đường phố nên còn chấp nhận các thức ăn và dịch vụ thức ăn đường phổ chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm như vẫn ăn ở các quán có nhiều rác, nhiều ruồi, ăn thức ăn của người che biến mất vệ sinh như bốc thức ăn bằng tay, chặt, thái thức ăn sát đất. Trước thực trạng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng diễn biên phức tạp, trở thành báo động đỏ, là mối quan tâm hàng đầu của các cấp chính quyền và của nhân dân, theo đề nghị của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, ngày 11 tháng 9 năm 2000 Bộ Y tể ra Quyết định số 3199/QĐ- BYT ban hành 10 tiêu chí về thức ăn đường phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát chất lượng VSATTP của người làm dịch vụ thức ăn đường phố cũng như của các nhà quản lý.

      GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN THAM GIA NGHIÊN cửu 1. Tình hình kinh tế xã hội

      Hoàn Kiếm là trung tâm buôn bán, thương mại và văn hoá xã hội của cả nước, là nơi có nhiều danh lam và thắng cảnh nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch như Hồ Hoàn Kiếm, Chợ Đồng Xuân, Trung tâm dịch vụ thương mại tổng hợp Tràng Tiền, Nhà hát Lớn, khu Phố cồ. Khu trung tâm dịch vụ thương mại tổng hợp Tràng Tiền, Hồ Hoàn Kiếm là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch tới tham quan vì vậy có rất nhiều dịch vụ phục vụ khách du lịch, trong đó có kinh doanh TÀĐP phát triển rất mạnh ở địa bàn phường.

      MÔ HÌNH KIỂM SOÁT THỨC ĂN ĐƯỜNG PHÔ TẠI PHƯỜNG TRÀNG TIỀN, QUẬN HOÀN KỈÉM, HÀ NỘI

        - Phường Tràng Tiền đã đưa công tác xây dựng mô hình điểm về kiểm soát TĂĐP vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân, thành lập Ban chỉ đạo VSATTP của phường do đ/c Phó chủ tịch là trưởng ban, Trạm trưởng Trạm Y tế là phó ban trực tiếp tham mưu về chuyên môn cho Ban chỉ đạo, các ban, ngành, đoàn thể trong phường là uỷ viên Ban chỉ đạo. Ngoài ra còn phổ biến kiến thức về VSATTP lồng ghép tại các buổi họp, sinh hoạt của đảng viên, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, hội quần chúng, tổ dân phổ, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá cho học sinh tại các trường và trực tiếp tư vẩn tại chỗ qua các buổi kiểm tra, giám sát, hướng dẫn của Đoàn kiểm tra liên ngành, Đoàn kiểm tra của ngành y tế, Tổ quần chúng.

        Bảng 1.6. Kiến thức, thải độ, thực hành của người kinh doanh trước can thiệp
        Bảng 1.6. Kiến thức, thải độ, thực hành của người kinh doanh trước can thiệp

        KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Mễ HèNH KIấM SOÁT THỨC ẨN ĐƯỜNG PHể TẠI HÀ NỘI VÀ MỘT Sễ TỈNH, THÀNH PHể KHÁC

        Theo đánh giá của nhóm tác giả Dương Xuân Hồng, Nguyễn Đình Sơn, Nguyễn Thái Hoà, Trần Đậm (TTYTDP Thừa Thiên Huế) và Hoàng Hữu Nam, Trần Đình Oanh, Bạch Văn Linh (Sở Y tế Thừa Thiên Huế) kết quả bước đầu về xây dựng mô hình điểm VSATTP thức ăn đường phố tại Huế cho thấy việc áp dụng 6 nguyên tắc chỉ đạo và 8 bước triển khai thực hiện mụ hỡnh kiểm soỏt dịch vụ thức ăn đường phố tạo sự chuyển biến rừ rệt trong thực hành của người kinh doanh, che biến thức ăn đường phố góp phần đảm bảo chất lượng VSATTP [32],. Ket quả đánh giá công tác xây dựng mô hình điểm về kiểm soát VSATTP TÀĐP sau một năm triển khai tại 4 xã Huyện Long Thành - Tỉnh Đồng Nai cho thấy các chỉ tiêu về điều kiện vệ sinh cơ sở cú sự chuyển biến rừ rệt, riờng tiờu chớ dụng cụ chứa đựng chất thải khụng có sự thay đổi đáng kể, kinh phí thực hiện mô hình vừa phải có thể áp dụng rộng rãi [43 ].

        Bảng 1.8. Tỳ lệ đạt yêu cáu về 10 tiêu chí TẴĐP và xét nghiêm nhanh tại các phitờng điềm  của Hà Nội giai đoạn 2002-2007
        Bảng 1.8. Tỳ lệ đạt yêu cáu về 10 tiêu chí TẴĐP và xét nghiêm nhanh tại các phitờng điềm của Hà Nội giai đoạn 2002-2007

        XÁC ĐỊNH CÂU HỎI VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

        Ngoài tác giả Trần Đáng, Nguyễn Thị Kim Loan có đưa thống kê y học vào đế so sánh còn các tác giả khác mới chỉ liệt kê tỷ lệ thực hiện các tiêu chí cũng như tỷ lệ xét nghiệm đạt yêu cầu. Các đánh giá này mới chỉ dừng lại ở mức so sánh các chỉ số trước và sau can thiệp hoặc được thực hiện từ những năm 2003, 2004 khi còn trong giai đoạn đề xuất mô hình.

        ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN củư •

          Cách tiến hành: Tiến hành điều tra việc thực hiện các tiêu chí về điều kiện vệ sinh cơ sở của các cửa hàng ăn và quán ăn trên địa bàn bàng bảng kiểm giám sát các tiêu chí về điều kiện vệ sinh của các cơ sở TĂĐP theo Quyết định 41/2005/QĐ- BYT ngày 8/12/2005 của Bộ Y tế. - Sai sổ do sự tác động của các vấn đề khác ngoài dự án can thiệp lên kiến thức, thực hành và kết quả thực hiện dự án của các cơ sở TĂĐP (Phòng chống bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm, KH cấm bán hàng rong, hoạt động của chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm..).

          KẾT QƯẢ NGHIÊN cứu

          Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

          Phân bố các mặt hàng kinh doanh được điều tra trước can thiệp và sau can thiệp tương tự nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Đại đa số người kinh doanh thức ăn đường phố không có nghiệp vụ chuyên môn về nấu ăn mà chế biển thực phàm dựa vào kinh nghiệm của bản thân.

          Bảng 3.2. Độ tuổi của người kinh doanh trước và sau can thiệp
          Bảng 3.2. Độ tuổi của người kinh doanh trước và sau can thiệp

          Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố phường Tràng Tiền

          Riêng kiến thức về sử dụng dụng cụ riêng trong chế biển, chứa đựng thực phẩm sống và chín chưa thấy cú sự chuyển biến rừ rệt sau can thiệp (sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ; p>0,05). Qua phỏng van sâu một sổ người tham gia kinh doanh TẢĐP cho rằng ‘ ‘đeo tạp dề khi chê biên, nâu nướng thì rất nóng và vướng víu” hoặc họ thấy việc đeo khẩu trang khi bán hàng đối với họ là rất bất tiện, không phù hợp: '"chủng tôi mà đeo khẩu trang khi bán hàng thì mat hét khách, chúng tôi không những chì nấu nướng mà còn phải bê ra phục vụ khách, mời chào khách..nếu đeo khẩu trang đã không cười nói mời chào được mà người ta lại tưởng mắc bệnh lao, ai dám vào ăn".

          Bảng 3.6. Thực hành về vệ sinh an toàn thực phấm trước và sau can thiệp
          Bảng 3.6. Thực hành về vệ sinh an toàn thực phấm trước và sau can thiệp

          Kết quả thực hiện các tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định 41/2005/QĐ-BYT và tình trạng vệ sinh thức ăn đường phố của các CO' sỏ'

          Đi tập huấn để biết thêm về VSA TTP, nấu nướng vệ sinh hơn thì trước mắt phục vụ tại gia đình mình sau đó mới đến khách hàng, mà khách hàng bây giờ họ cũng đòi hỏi cao lắm, nếu không làm sạch sẽ là họ không ăn đâu ’. Sau khi bị đoàn kiếm tra nhắc nhở tôi mới mua và bây giờ tôi mới thấy ngoài tác dụng bảo quản thức ăn, tủ kính còn có tác dụng làm bắt mắt khách hàng, khang trang cho cửa hàng nếu biết cách bày đẹp mắt ’.

          Tìm hiếu tính phù họp và các giải pháp nâng cao chất lưọng mô hình 1. Tính phù hợp của mô hình

          Khi trao đổi về kinh nghiệm triển khai mô hình kiềm soát thức ăn đường phố, đồng chí Phó chủ tịch UBND phường Tràng Tiền cho biết “đề đảm bảo công tác VSATTP tại các địa phương cần quán triệt thực hiện đầy đủ 6 nguyên tắc và 8 bước mà Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã khuyên cáo ’’ và theo ý kiến của Trạm trưởng Trạm Y tế phường Tràng Tiền “Muốn mô hình kiểm soát thức ăn đường phố triển khai thành công phải nhắc đến vai trò chủ trì, chỉ đạo tích cực của chính quyền địa phương và thực hiện tot các nguyên tắc và các bước đi do Cục An toàn vệ sinh thực phâm đưa ra. Tuy nhiên, vì năm vừa qua đã triển khai thực hiện công văn sổ 6307/UBND-CN ngày 12/11/2007 của UBND Thành phổ về việc đình chỉ kinh doanh các cơ sở kinh doanh ăn uống không đảm bảo VSATTP phục vụ phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm và kể hoạch so 02/2008/QĐ-UBND ngày 9/1/2008 của Ưỷ ban nhân dân Thành phố về việc quản lý hoạt động bán hàng rong nên số lượng các cơ sở kinh doanh TÀĐP cũng bị hạn chế rất nhiều so với thời gian trước đây nhưng chất lượng VSATTP của các cơ sở cũng vì thế mà được nâng lên.

          Bảng 3.8. Quan điểm của người KD về tinh, phù hợp cùa các hoạt động can thiệp
          Bảng 3.8. Quan điểm của người KD về tinh, phù hợp cùa các hoạt động can thiệp

          Sự thay đổi về kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người tham gia kinh doanh thức ăn đường phố tại Phường Tràng Tiền

          Tại Tràng Tiền, mặc dù sau 2 năm can thiệp, nhận thức của người kinh doanh thức ăn đường phố đã có sự chuyển biến rừ rệt nhưng vẫn cũn một sổ nội dung tỷ lệ đạt chưa cao (hiểu biết về nước sạch, dụng cụ cho chế biến thực phẩm mới đạt 92,3%, kiến thức tốt về VSATTP đạt 94,1%), một số nội dung đạt cao hơn nhưng chưa có tính bền vững, ngoài ra còn rất nhiều nội dung mới cần cập nhật thường xuyên nên việc tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các biện pháp truyền thông trong thời gian tới là việc làm hết sức cần thiết. Ví dụ như với thói quen bày bán thức ăn trong tủ kính, lúc đầu các cơ sở bao biện rằng chật chội không có chỗ đặt tủ, bày thức ăn trong tủ dễ bị hỏng thực phấm nhưng sau một thời gian dài được tuyên truyền vận động, đến nay hầu hết các quán ăn, cửa hàng ăn đã nhận thức được tác dụng của tủ kính khi bày bán thực phẩm “Trước kia, vĩ thấy cửa hàng chật chội nên tôi không.

          Mức độ cải thiện các tiêu chí về vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định 41/2005/QĐ-BYT và tình trạng vệ sinh thức ăn đưòng pho

          Qua kết quả điều tra cũng cho thấy hầu het các cơ sở đều mua thực phẩm tại các cửa hàng cố định, thịt gia súc, gia cầm đều có dấu kiểm dịch của thú y, hàng bao gói sẵn đều chọn hàng có địa chỉ sản xuất, hạn sử dụng rừ ràng ghi trờn bao bi, cỏc cơ sở hạn chế sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm và nếu dùng đều là phụ gia thực phẩm, về tiêu chí độ cao nơi chế biến, bày bán thức ăn trên 60cm, các cơ sở tại Phường Tràng Tiền thực hiện tương đối tốt. Để đạt được kết quả như vậy là do có sự nỗ lực rất lớn của chính quyền cơ sở và bản thân các cơ sở kinh doanh trên địa bàn phường trong 2 năm qua, tuy nhiên cũng còn rất nhiều việc phải tiếp tục triển khai trong thời gian tới để cải thiện việc thực hiện một số tiêu chí đạt còn thấp (theo bảng 3.7, tỷ lệ đạt yêu cầu về bảo quản thực phẩm khi bày bán là 90,3%, nguồn gốc và phụ gia thực phẩm 93,1%,,.) và nâng cao tỷ lệ các cơ sở thực hiện đầy đủ các quy định về VSATTP hiện mới chỉ đạt 85,4% đối với nhóm quán.

          Tính phù hợp của các hoạt động can thiệp và các giải pháp nâng cao chất lượng mô hình trong thòi gian tới

          Hơn nữa, trong quá trình chế biến thực phẩm, tất cả các khâu, các công đoạn đều thực hiện tốt, chỉ cần một khâu nhỏ không đạt yêu cầu sẽ ảnh hưởng rất lớn đen vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm và chất lượng dịch vụ nên việc tiếp tục tuyên truyền giáo dục, kiểm tra giám sát người kinh doanh thức ăn đường phố thực hành sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động khi chế biến thực phẩm là điều hết sức cần thiết. Mặt khác, qua kết quả đánh giá về hiệu quả của các biện pháp truyền thông, tuỳ vào tình hình thực tế tại địa phương lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp nhất, cùng với một số biện pháp can thiệp khác theo khuyến cáo của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ tổ chức thực hiện thành công mô hình kiểm soát TĂĐP, cải thiện tình trạng VSATTP, phòng chổng ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trên địa bàn.

          Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người tham gia kinh doanh TĂĐP có sự cải thiện đáng kể sau 2 năm can thiệp

          Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người tham gia.

          Việc thực hiện các quy định của nhà nước của các cơ sỏ’ kinh doanh và vệ sinh thức ăn đường phố có sự chuyển biến tích cực sau 2 năm can thiệp

          + Trên địa bàn phường Tràng Tiền không ghi nhận trường hợp nào bị ngộ độc thực phẩm. Các hoạt động can thiệp phù họp với tình hình địa phương và đề xuất một số.

            KHƯYÉN NGHỊ

              - Phối hợp với các đơn vị liên quan tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng kiểm tra, giám sát cho các cán bộ làm công tác quản lý VSATTP tại phường, trong đó có Tổ quần chúng, Đội tự quản để họ thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phổ tại địa bàn. Chủ động, tự giác thực hiện các biện pháp đảm bảo VSATTP tại cơ sở, trong đó cần tạo thói quen sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động khi tham gia che biên thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho chính gia đình mình và cho cộng đồng.

              Bảng   kiếm   điều kiện   vs   cơ   sở nhóm   cửa   hàng ăn, quán ăn tình trạng vệ
              Bảng kiếm điều kiện vs cơ sở nhóm cửa hàng ăn, quán ăn tình trạng vệ