Giải pháp thúc đẩy dịch vụ logistics tại Công ty Vinalines Logistics Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Phát triển dịch vụ logistics của doanh nghiệp 1. Khái niệm phát triển sản phẩmdịch vụ logistics

Thông qua việc nghiên cứu những nhóm khách hàng chủ yếu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp bằng các cuộc thăm dò, phỏng vấn và trắc nghiệm cá nhân hay trao đổi nhóm tập trung và qua những thư góp ý, khiếu nại của họ, doanh nghiệp có thể tìm hiểu những yêu cầu cải tiến sản phẩm mà họ đặt ra cho nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu phát triển sản phẩm có thể phát hiện ra những ý tưởng hay cho nguồn cảm hứng sáng tạo sản phẩm mới. Trong giai đoạn này, để khắc phục những sai sót có thể xảy ra, các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp hình thành ý tưởng như phương pháp liệt kê các thuộc tính (phân tích, đánh giá các thuộc tính đang có, từ đó thiết kế các giải pháp hoàn thiện và tạo ra sản phẩm mới), phương pháp phân tích hình thái học (phát hiện các cấu trúc, khảo sát các mối quan hệ giữa chúng và tìm ra những cách kết hợp mới), phương pháp phát hiện nhu cầu và vấn đề qua ý kiến của khách hàng, hay phương pháp động não trong nhóm sáng tạo (khuyến khích đưa ra càng nhiều ý tưởng càng tốt, chưa cần phê phán, khuyến khích kết hợp và phát triển các ý tưởng).

Bảng 1-1. Công cụ đánh giá ý tưởng sản phẩm3     (3)
Bảng 1-1. Công cụ đánh giá ý tưởng sản phẩm3 (3)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển dịch vụ logistics Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics là tập hợp những

Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền cho vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính; tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu, tiềm năng phát triển và gia tăng đầu tư…Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp: đổi mới, đa dạng hóa và phát triển các loại hình dịch vụ logistics, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ và phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lao động… Các doanh nghiệp cần nắm vững được tầm quan trọng của yếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được thành công trong hoạt động kinh doanh của mình.

LOGISTICS VIỆT NAM

Khái quát về công ty Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam

Thứ nhất, Vinalines Logistics sẽ là đầu mối tập hợp, liên kết các công ty thành viên trong hoạt động logistics thành một mạng lưới logistics của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam đủ sức mạnh để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập toàn cầu, hỗ trợ tích cực chủ trương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường, vận chuyển khai thác container nội địa; đồng thời liên kết với các đối tác nước ngoài để thiết lập mạng lưới hoạt động tại các nước trong khu vực như Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc và thâm nhập vào thị trường các nước phát triển như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ…. Là một doanh nghiệp còn non trẻ, được tách ra từ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam với mục tiêu xây dựng và hình thành mạng lưới cung cấp dịch vụ logistics toàn cầu nhằm huy động mọi nguồn lực về đất đai, lao động, nguồn vốn, kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành viên Vinalines, Công ty CP Vinlines Logistics Việt Nam đã từng bước hoàn thiện và cung ứng ra thị trường một chuỗi các dịch vụ logistics đa dạng, phong phú.

Hình 2-1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam
Hình 2-1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam

Thực trạng tình hình cung ứng dịch vụ logistics của Công ty 1. Thực trạng cung ứng dịch vụ giao nhận vận tải và gom hàng

Với những hợp đồng kinh tế đã kí kết trước tháng 9/2012 hàng hóa đã đến Cảng Hải Phòng và các lô hàng đang trên đường về lại không thể giải phóng được mà nằm lại kho bãi chờ hướng dẫn của Bộ Công thương dẫn đến chi phí kho bãi, conts, chi phí bảo quản, cắm điện…tăng cao dẫn đến giảm lợi nhuận. - Do khủng hoảng tài chính trên toàn cầu nên các doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, thậm chí có doanh nghiệp không ký được đơn hàng mới làm sản lượng hàng hoỏ giảm sỳt rừ rệt với nhiều nguyờn nhõn trong đú tỡnh hỡnh tài chớnh, nguồn vốn khó khăn, ngân hàng siết chặt việc cho vay hoặc cho vay với lãi suất cao.

Biểu đồ doanh thu dịch vụ giao nhận vận tải giai đoạn 2010 - 2012

Dịch vụ giao nhận vận tải là dịch vụ kinh doanh xương sống và đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho Công ty.

Biểu đồ doanh thu dịch vụ giao nhận vận tải giai đoạn 2010 - 2012 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Ngoài ra, Công ty còn nhận làm các thủ tục khai thuê hải quan các lô hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng lẻ, hàng nguyên container, vận chuyển hàng của khách hàng đi các tuyến nội địa, các nước nước Châu Âu, Châu Á, Mỹ với giá cả hợp lý và dịch vụ tốt nhất. + Đại lý bán cước hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới với tần suất bay cao, tải trọng lớn và bay đến hầu hết mọi nơi trên thế giới như các hãng hàng không: Singapore Airlines, Thai Airways, Malaysia Airlines, Japan Airlines, China Airlines, Eva Air, Korean Airlines, Asiana Airlines, United Airlines, Lufthansa Airlines, Air France, Cargolux, Vietnam Airlines….

Biểu đồ doanh thu dịch vụ gom hàng lẻ giai đoạn 2010 - 2012

+ Giao nhận từ kho chủ hàng hoặc sân bay đến sân bay hoặc kho người nhận với đa dạng các mặt hàng: giày dép, may mặc thời trang, hàng máy móc thiết bị, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng rau quả;. Dịch vụ gom hàng được xem như là một trong những dịch vụ thế mạnh của Công ty, đem lại nguồn doanh thu tăng đều và ổn định trong thời gian qua.

Biểu đồ doanh thu dịch vụ gom hàng lẻ giai đoạn 2010 - 2012 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Điều này rất thuận lợi cho tất cả các khách hàng, đối tác, các nhà phân phối, sản xuất cũng như thương mại. Vinalines Logistics Việt Nam cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau về kho bãi bao gồm: bảo quản, lưu trữ, đóng gói, dán nhãn mác, chia lô hàng, bốc dỡ và kiểm đếm hàng hóa….

Biểu đồ doanh thu dịch vụ kho bãi giai đoạn 2010 - 2012

Thực tế, hiện nay thì dịch vụ vận tải nội địa của Công ty chủ yếu phục vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận và vận tải quốc tế của Công ty và các khách hàng là các công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng công trình. Thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu là một dịch vụ không thể thiếu trong vận tải đa phương thức quốc tế bởi hàng hóa muốn vận chuyển qua biên giới, lãnh thổ của mỗi quốc gia đều phải làm thủ tục hải quan cho hàng hóa đó.

Số lượng dịch vụ trong quy trình phát triển dịch vụ mới của Công ty giai đoạn 2010-2012

  • Vận tải công trình (hàng siêu trường, siêu trọng, hàng quá khổ…)

    Là một doanh nghiệp còn non trẻ được tách ra từ công ty mẹ là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, từ những ngày đầu thành lập năm 2007, Vinalines Logistics Việt Nam đã triển khai kinh doanh những dịch vụ logistics cơ bản như dịch vụ đại lý giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ gom hàng lẻ, cho thuê kho bãi, khai thuê hải quan, đại lý ủy thác xuất nhập khẩu, dịch vụ đóng gói, kiểm đếm hàng hóa. Sau hơn hai năm đi vào hoạt động kinh doanh chính thức, nhận thấy tầm quan trọng của việc đa dạng hóa loại hình dịch vụ logistics cung ứng cho thị trường cũng như sự phong phú của loại hình dịch vụ này đến từ các đối thủ cạnh tranh, từ năm 2010, Công ty đã bước đầu xây dựng và triển khai các loại hình dịch vụ logistics mới nhằm đáp ứng nhu cầu không ngừng gia tăng của thị trường kinh doanh đầy sôi động.

    Bảng 2-113. Bảng danh mục dịch vụ logistics của Công ty
    Bảng 2-113. Bảng danh mục dịch vụ logistics của Công ty

    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTICS VIỆT NAM

    Định hướng phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển dịch vụ logistics

    Với những chính sách ưu tiên của Chính phủ Việt Nam và thời kỳ Việt Nam bước vào thực hiện các chiến lược phát triển khu vực dịch vụ , giao thông vận tải, cảng biển, hải quan, công nghệ thông tin… và với sự phát triển của nền kinh tế 10 năm tới, trong xu thế phát triển tất yếu của logistics toàn cầu, ngành dịch vụ logistics nước ta sẽ có nhiều cơ hội phát triển và dự báo có thể đạt quy mô thị trường 10% vào năm 2020. - Việc quản lý dịch vụ logistics – loại hình dịch vụ tổng hợp và ứng dụng công nghệ cao, có tính chuẩn hóa quốc tế đòi hỏi phải tận dụng sự hợp tác và đầu tư quốc tế, sự tham gia của nhiều ngành như ngành giao thông vận tải, thương mại , hải quan, cộng nghệ thông tin… Nhà nước, các ngành có liên quan cần định hướng và hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ logistics theo hướng chuyên nghiệp, có khả năng cung cấp các.

    Mục tiêu và phương hướng phát triển dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam

    + Sự bất ổn của các bên liên quan mà hệ quả là sự chậm trễ, gián đoạn trong các khâu của chuỗi Logistics, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán hay thậm chí phá huỷ nhiều hợp đồng cung cấp dịch vụ Logistics. + Đối với mảng đầu tư: Chính sách Nhà nước thay đổi, giá đất đền bù tăng, các hộ dân trong diện GPMB của dự án chưa nhất trí với đơn giá đền bù đất của UBND thành phố Hạ Long, nên chưa nhận tiền đền bù khiến công tác GPMB kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động triển khai xây dựng dự án.

    Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics đối với Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam

    Đồng thời, thông qua quá trình phân tích, đánh giá, ý tưởng sẽ được mổ xẻ dưới nhiều gúc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tưởng đú được rừ ràng, cụ thể nhằm hạn chế những thử nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm không đáng có. Như vậy, sau bước này, ý tưởng về dịch vụ mới sẽ đầy đủ về các yếu tố như tính năng chính của nó, cách thức thiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là xác định được vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển dịch vụ này.

    Bảng 3-1. Đánh giá cơ hội thị trường theo giác độ mục tiêu và nguồn lực của Công ty Câu hỏi Tiêu chí đánh giá Ý tưởng A Ý tưởng B Ý tưởng C
    Bảng 3-1. Đánh giá cơ hội thị trường theo giác độ mục tiêu và nguồn lực của Công ty Câu hỏi Tiêu chí đánh giá Ý tưởng A Ý tưởng B Ý tưởng C

    Phần 1

    Trước hết, ban lónh đạo Cụng ty cựng cỏc cấp quản lý cần hiểu rừ được vai trũ và tầm quan trọng của chiến lược Marketing trong tổng thể chiến lược của Công ty nói chung và trong phát triển dịch vụ logistics nói riêng. Chiến lược Marketing là cách thức để công ty đạt được các mục tiêu đề ra như mục tiêu phát triển thị trường, tăng thị phần, tăng số lượng tiêu thụ dịch vụ, tạo hình ảnh và uy tín….

    Phần 3

      Việc nghiên cứu thị trường, khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh không chỉ trả lời câu hỏi khách hàng cần gì, cần bao nhiêu, cần vào thời điểm nào, khả năng thanh toán của họ ra sao, mà còn phải biết họ đòi hỏi mức độ chất lượng dịch vụ thế nào và đối thủ cạnh tranh hiện đang cung cấp dịch vụ với chất lượng ra sao, chất lượng nào có thể thỏa mãn khách hàng nhất và có ưu thế cạnh tranh so với đối thủ. - Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả của các kênh phân phối với các tiêu thức cụ thể: Những tiêu thức đánh giá có thể là dựa vào sản lượng tối thiểu mà các trung gian đảm nhiệm, mức độ phân phối thường xuyên của họ,… Thông qua hệ thống này, Công ty sẽ lựa chọn, sàng lọc được các kênh phân phối hiệu quả, cải thiện và bổ sung thêm các trung gian phân phối ở những khu vực hoạt động chưa hiệu quả.

      Hình 3-31. Mô hình chiến lược marketing-mix
      Hình 3-31. Mô hình chiến lược marketing-mix