Tình hữu nghị truyền thống Việt - Lào trong trái tim thanh niên

MỤC LỤC

Một số những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới

Ngày 14/5/2002 Tại cung văn hoá hữu nghị, Thành uỷ, UBND và Mặt trận tổ quốc Hà Nội tổ chức mít tinh trọng thể chào mừng đồng chí Khăm Tày Xi Phan Đon Chủ tịch Đảng nhân dân cách mạng Lào đến thăm hữu nghị chính thức nớc ta: Tới dự có Tổng bí th Nông Đức Mạnh, chủ tịch nớc Trần Đức Lơng. Từ lâu đời Việt Nam và Lào đã từng có những mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, nhân dân của hai dân tộc đã từng có mối quan hệ gắn bó với nhau một cách trong sáng, hai đất nớc đều có chung một hoàn cảnh, định mệnh đó là chống lại chủ nghĩa thực dân và đế quốc. Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh cũng đã giúp Đoàn Thanh Niên Nhân dân cách mạng Lào về phơng pháp kinh nghiệm chuẩn bị và tổ chức Đại Hội Đoàn, phơng pháp xây dựng, chủ đạo và tổ chức thực hiện các phong trào thanh niên, giúp xây dựng mẫu huy hiệu Đoàn của bạn…” Hàng năm các đồng chí lãnh đạo cao nhất của hai Đoàn Thanh Niên đều có chơng trình gặp gỡ, trao.

Các tỉnh, thành Đoàn ( đặc biệt có các huyện ) có chung biên giơi hoặc quan hệ kết nghĩa cũng đã tổ chức nhiều hoạt động thăm viếng, giao lu hoặc các hoạt động phối hợp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và Đoàn thanh niên nhân dân cách mạng Lào. Đoàn đã thăm quê nội, quê ngoại của chủ tịch Hồ Chí Minh và đợc nghe thanh niên khu di tích giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ, dâng hoa thắp hơng báo công Bác, tởng nhớ đến ngời cha già, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, ngời chiến sỹ cách mạng gần gũi và gắn bó với cách mạng và nhân dân Lào. Một trong những trọng tâm là phối hợp hoạt động về vấn đề hội nhập quốc tế, trong khuôn khổ liên hợp quốc, ASEAN, khu vực cũng nh ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, trong đó các dự án liên quan phát triển lu vực sông Mê Kông và xây dựng tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia…”.

Theo tinh thần tuyên bố chung nhân chuyến thăm Lào của Tổng bí th Nông Đức Mạnh tháng 7-2001 và tuyên bố chung Lào – Việt Nam nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam tháng 5/2002 vừa qua của chủ tịch Khăn-Tày-Xi- Phăn-Don, hai nớc sẽ tiếp tục đẩy mạnh sự hợp tác toàn diện trên cơ sở phát huy trên tinh thần độc lập, tự chủ và tự lực tự cờng, hợp tác bình đẳng hai bên cùng có lợi, tiếp tục đổi mới phơng thức, nâng cao chất lợng và hiệu quả của sự hợp tác, tạo thêm sứch mạnh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của mỗi n- ớc. Để thiết thực kỷ niêm hai sự kiện trọng đại trong quan hệ hai nớc, nhiệm vụ hiện nay là tăng cờng tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong hai nhân dân hai nớc, đặc biệt trong thế hệ trẻ vế mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, truyền thống quý báu đó đã đợc chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ tịch Xu-Pha-Nu-Vông, Chủ tịch Cay-Xỏn Phan-Vi- Hẳn và các thế hệ lãnh đạo kế tiếphai nớc đã xây dựng và dày công vun đắp, đợc bảo vệ và xây đắp bằng xơng máu và công sức của bao anh hùng liệt sĩ và quân dân hai nớc trong công cuộc kháng chiến trớc kia và trong công cuộc xây dựng hiện nay. Đảng, hai nhà nớc, tiếp bớc truyền thống đoàn kết hữu nghị đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, nhân dân Việt Nam và nhân dân các bộ tộc Lào anh em đang tiếp tục tiền hành sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội nhằm phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và cờng thịnh ở mỗi nớc.

Nhân dịp kỷ niệm các ngày trọng đại nh quốc khánh của nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, ngày tết cổ truyền Bun-Pi –May, ngày thành lập đảng nhân dân cách mạng Lào cũng nh ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc và ngày ký hiệp ớc hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào, hội hữu nghị Việt Nam – Lào đã. Cùng những hoạt động hữu nghị ngày càng đợc tăng cờng, càng tổ chức hội hữu nghị Việt Nam – Lào từ trung ơng đến các tỉnh, thành cơ sở đều lớn mạnh và đợc kiện toàn về mặt tổ chức, phát triển, đổi mới phơng thức hoạt động phù hợp với tình hình, sự phát triển của mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam – Lào. Ngày nay với sự phát triển của đất nớc, của công cuộc đổi mới, các loại hình kinh tế truyền thống đang bị thu hẹp dần, kinh tế hàng hoá đang phát triển, mọi tầng lớp dân c, mọi thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển sản xuất và kinh doanh, cuộc sống mới đang nảy sinh, ngời dân Lào đang đổi thay mọi mặt, đất nớc đang từng bớc đi lên phấn đấu vợt qua đói nghèo lạc hậu và từng b- ớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

Nhận thức đợc vấn đề đóm ngay từ những năm sau chiến tranh hội nghị liên tịch của họi đồng chính phủ và hội đong nhân dân tối cao Lào tháng 2 năm 1977 đã khẳng định: “phái xoá bỏ tình trạng không biết chữ trong dân, phát triển sự nghiệp văn ghoá giáo dục cách mạng, đa công tác giáo dục đi trớc một bớc, phát triển mạnh mẽ nền giáo dục về số lợng, tích cực nâng cao chất lợng coi đó là chìa khoá mở đờng đa cách mạng tiến lên nhanh chóng và vững chắc”. Từ năm 1978, sự hợp tác hi bên giữa các tỉnh kết nghĩa của Lào với các tỉnh của Việt Nam đã và đang trở thành nhân tó hàng đầu có vi trò liên kết chặt chẽ trong việc tăng cờng hơn nữa sự hợp tác giữa hai nớc về các lĩnh vực kinh tế thơng mại và kỹ thuật. Chính sách đối ngoại của Lào chú ý vào việc mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác với Liên Bang Nga và các nớc độc lập trong khối cộng đồng (SNG), với các nớc không liên kết và đang phát triển quan tâm tăng cờng hợp tác với các nớc công nghiệp phát triển.

Với đờng lối ngoại giao đúng đắn và việc thể hiện tích cực chủ động hội nhập, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào có vị trí ngày càng cao trên trờng quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ ngày càng nhiều của các nớc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nớc, đồng thời góp phần vào hoà bình, an ninh, hợp tác phát triển và tiến bộ xã hội ở khu vực và trên thế giới. Nh chúng ta đã biết Lào là một đất nớc nhỏ, diện tích là 236.800km2 nằm trên bán đảo Đông Dơng ở giữa 5 nớc có chung đờng biên giới đó là : Việt Nam, Trung Quốc, Cămpuchia, Thái Lan, Mianma .Do vậy để tạo đợc môi trờng quốc tế thuận lợi cho sự phát triển đất nớc, chính phủ Lào đã kiên định chính sách đối ngoại trớc sau nh một là : Hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác với các nớc. Với tinh thần hạt gạo cắn đôi, cọng rau sẻ nửa giữa nhân dân hai nớc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sống, quan hệ qua lại của nhân dân hai bên biên giới, sau nhiều năm chuẩn bị đến tháng 12 năm 1989 hai nớc đã phối hợp xây dựng và hòa chỉnh hiệp định về quy chế biên giới quốc gia giữa cộng hòa xã.

Từ đó đến nay, hai nớc đã giao ban biên giới của chính phủ( nay là Ban biên giới của Bộ ngoại giao) phối hợp các bộ, ngành và các tỉnh có chung đờng biên giới triển khai thực hiện hiệp định một cách thờng xuyên và nghiêm chỉnh trên toàn tuyến biên giới giữa Việt Nam- Lào, đa công tác quản lý và bảo vệ đ- ờng biên giới và hệ thống mốc quốc giới hai nớc vào nền nếp; việc qua lại và hợp tác của nhân dân hai bên biên giới ngày càng thuận lợi và dễ dàng hơn, góp phần giữ vững an ninh trật tự, làm cho kinh tế, văn hóa, xã hội trong khu vực biên giới hai nớc không ngừng đợc củng cố và phát triển.

Hình ảnh về ngân hàng liên doanh Lào  –  Việt Bông hoa của tình hữu nghị
Hình ảnh về ngân hàng liên doanh Lào – Việt Bông hoa của tình hữu nghị