MỤC LỤC
Chang hạn: đối với các ngành nghề yêu cầu phải có khả năng tài chính đáp ứng điều kiện kinh doanh thì chủ doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện về vốn do pháp luật quy định hay còn gọi là vốn pháp định; đối với ngành nghé kinh doanh liên quan đến chuyên môn, kỹ thuật buộc phải thông qua việc đào tạo đơn vị kinh doanh hoặc người chủ doanh nghiệp buộc phải có chuyên môn dao tạo và điều kiện hành nghề phù hợp thì ngành nghề đó sẽ yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề. Khi nhu cầu thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh đa dạng và nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận trở thành đòi hỏi bức thiết thì sẽ dan đến một thực tế là buộc Nhà nước và pháp luật phải tôn trọng việc mở rộng quyền tự do kinh doanh mà quan trọng và trước hết là mở rộng quyền tự do thành lập doanh nghiệp — quyền cơ bản, quan trọng và cũng là tiền đề dé thực hiện các nội dung khác của quyền tự do kinh doanh. Bên cạnh việc ghi nhận quyền tự do kinh doanh, để đảm bảo lợi ích của các chủ thế khác trong xã hội và của Nhà nước cũng như phòng tránh các hệ lụy, Khoản 1 Điều 18 LDN (2014) còn quy định các trường hợp tô chức, cá nhân không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam bao gồm:. “a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhán dân sử dụng tài san nhà. nước dé thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, don vị. b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công. chức, viên chức;. c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc. phòng trong các cơ quan, don vị thuộc Quán đội nhân dán, sĩ quan, ha sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dán Việt. Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyên dé quản lý phan vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;. d) Cán bộ lãnh đạo, quan lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ. những người được cử làm đại diện theo ủy quyên dé quản lý phan vốn góp. của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;. đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự hoặc bị mat năng lực hành vi dân sw; tổ chức không có tư cách pháp nhân;. e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Như vậy, mặc dù vẫn trên tinh thần kế thừa những nội dung phù hợp của LDN (2005) nhưng LDN (2014) cũng có một vài thay đổi về chủ thể bị cam thành lập doanh nghiệp. Cụ thé, có những nội dung sau cần lưu ý:. Thứ nhất, đôi với chủ thé là cơ quan Nhà nước tham gia thành lập doanh nghiệp. Tài sản của Nhà nước và công quỹ quy định tại Điều này bao gôm:. a) Tài sản được mua sam bằng vốn ngân sách nhà nước và vốn có nguồn gốc. ngân sách nhà nuoc;. b) Kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước;. Cc) Dat duoc giao su dung dé thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định. của pháp luật;. d) Tài sản và thu nhập khác được tạo ra từ việc sử dụng các tài sản và kinh phí nói trên. d) Kinh phí được tài trợ bởi Chính phủ, tô chức và cá nhân nước ngoài. Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị minh là việc sử dụng thu nhập dưới mọi. hình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần vào ít nhất một trong các mục đích sau đây:. a) Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tat cả cán bộ, nhân viên của cơ. b) Bồ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vi trải với quy định. của pháp luật về ngân sách nhà nưóc;. c) Lập quỹ hoặc bồ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, don vi.”. Chính vì vậy, khi quy định đối tượng bị cắm thành lập doanh nghiệp, LDN (2005) cũng quy định cam đối với nhóm chủ thé là “Can bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước”, tức là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong những doanh nghiệp nhà nước mà vốn sở hữu nhà nước lớn hơn 50% nhưng nhỏ hơn 100% thì không thuộc trường hợp chủ thé bị cắm thành lập doanh nghiệp. Thứ sáu, đối với trường hợp bị cấm thành lập doanh nghiệp là đối tượng bị cắm hành nghề thì dé đảm bao lợi ich chung của toàn xã hội trong nên KTTT - nền kinh tế mà con người sẵn sang bat chấp tat cả vì mục tiêu lợi nhuận, thì LDN (2005) không còn giới hạn ở một số tội như: buôn lậu, làm hàng gia, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng như LDN (1999) mà quy định đối tượng bị cam thành lập doanh nghiệp.
Có thé thấy, quy định của pháp luật về ngành, nghé kinh doanh có điều kiện trước đây ton tại một số bat cập, mà trong đó điển hình phải kê đến việc chưa xác định, tập hợp và công khai hóa Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và các điều kiện kinh doanh tương ứng, bên cạnh đó một số quy định về điều kiện kinh doanh chưa bắt kịp với sự phát triển và thay đôi của nên kinh tế với thực tiễn hoặc không cần thiết cho mục tiêu QLNN, từ đó gây ra các rào cản gia nhập thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh; nhiều điều kiện kinh doanh không được quy định cụ thé và thiếu minh bạch về trỡnh tự, hồ sơ, thủ tục hoặc điều kiện, thủ tục khụng rừ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tuân thủ các điều kiện kinh doanh đồng thời tạo ra sự tùy tiện, tiêu cực của cơ quan QLNN. Trước đây, tại các cuộc Hội thảo và các diễn đàn trao đôi về dự án LDN (2005) sửa đổi, đa phần đều đồng tình với định hướng đơn giản hóa thủ tục ĐKDN mà Chính phủ đưa ra, nhưng bên cạnh đó vẫn có một số ý kiến trái chiều, không đồng tình với việc tiếp tục đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, bãi bỏ việc ghi ngành nghề kinh doanh trong GCNĐKDN hay bãi bỏ yêu cầu về điều kiện kinh doanh tại giai đoạn đầu thành lập doanh nghiệp. Đây mạnh công tác truyền thông liên quan đến những cải cách rất hiệu quả thuộc lĩnh vực ĐKDN, nhất là việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin liên quan đến lĩnh vực này như tiếp tục triển khai ứng dụng trên hệ thống Thông tin ĐKDN quốc gia (NBRS) qua việc thực hiện các công việc cụ thể: đăng bố cáo, chiết suất thông tin, báo cáo, chức năng cảnh báo doanh nghiệp có vi phạm; triển khai thí điểm việc ĐKKD trực tuyến; tập huấn cho hầu hết các cán bộ ĐKKD các địa phuong,..dé đông đảo người dân, doanh nghiệp biết, khai thác và qua đó cũng tăng cường được sự giám sát của toàn xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp và những chủ sở hữu của nó.
Do vậy, bên cạnh hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động thành lập doanh nghiệp cũng cần phải day mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác DKDN, muốn làm được điều này cần tiếp tục hoàn thiện Hệ thống Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, bao gồm: Cơ sở đữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và hạ tầng kỹ thuật hệ thống. Thứ ba, dé bảo đảm hiệu lực QLNN đối với doanh nghiệp cần quy định rừ trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp của cỏc Bộ, UBND cỏc cấp, cơ quan quản lý doanh nghiệp trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp sau đăng ký thành lập, kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện; hoàn thiện chế tài đủ sức răn đe, ngăn chặn doanh nghiệp lợi dụng sự thông thoáng của pháp luật dé thực hiện hành vi lừa đảo, trục lợi bất hợp pháp, gây anh hưởng đến môi trường kinh doanh.
“Giải pháp tăng xếp hạng chỉ số khởi sự kinh doanh ở Việt Nam” — Cổng thông tin đăng kỷ doanh nghiệp quốc gia. “Ra soát, đề xuất phương án don giản hóa điều kiện đầu tu kinh doanh”.