Luận án cải tiến tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước Việt Nam: Tiếp cận lý thuyết và thực tiễn

MỤC LỤC

CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

Khái niệm, đặc điểm và phạm vi

Kiểm tra là "xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét" [168] để chỉ hoạt động của một chủ thể tác động vào đối tượng (có thể trực thuộc hoặc không trực thuộc) 6 đây, kiểm tra được hiểu theo 2 nghĩa : Theo nghĩa rộng, kiểm tra chỉ các hoạt động của các tổ chức xã hội, các đoàn thể, Đảng cộng sản và của công dân như : kiểm tra của Đảng, kiếm tra của các tổ chức xã hội khác (trong đó có kiểm tra nhân dân), kiểm tra của công dân đối với hoạt động của bộ máy Nhà nước. Kiểm tra theo nghĩa hẹp là hoạt động của chủ thể nhằm tiến hành để xem xét, xác minh một việc gì đó của đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước (kiểm tra phương tiện giao thông, kiểm tra hành lý ..), theo nghĩa này, kiểm tra.

Pháp lệnh về giám sát, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân và hướng dẫn, kiểm

Đặc điểm của thanh tra

Chẳng hạn, đặc trưng của hoạt động điều hành là ra các văn bản dưới luật mang tính chất pháp lý thì thanh tra là khâu xem xét hiệu quả tác động của văn bản đó (từ khâu ra quyết định đến thực hiện quyết. định) ca về tính hợp pháp và hợp lý đối với đối tượng thi hành. Ngược lạt, thanh tra cần pbải xem xét, phát hiện, kiến nghị, sửa chữa các sai phạm, lệch lạc trong việc kế hoạch quản lý, ban hành các chủ trương, đường lối chiến lược cho hoạt động quản lý.

Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải quyết vấn đề truy cứu trách

O các nước trên thế giới (Thụy Si, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên. bang Đức v.v..) tính độc lập của các cơ quan thanh tra là tác nhân cơ. bản tạo nên hiệu quả của thanh tra. tòa - Bộ trưởng" trong hoạt động quản lý, các cơ quan thanh tra được. độc lập về mặt tổ chức độc lập với Chính phủ và Quốc hội) như thanh tra tài chính liên bang của Cộng hòa liên bang Đức; "Cục kiểm tra tài. Tính phức tạp ngày càng tăng của hoạt động thanh tra (phạm vi rộng hơn, nghiệp vụ cao hơn, yêu cầu trình độ cao ..) không cản trỏ sự tham gia thường xuyên và có tính chất quyết định của quần chúng lao động vào công việc quan lý, không cản trỏ sự phát.

Các nguyên tắc, hình thức và phương pháp

  • Các nguyên tắc hoạt động của thanh tra

    Pháp luật nước ta đã có những qui định cụ thể về nội dung thanh tra mặt chấp hành của hoạt động quản lý (thể hiện ở tất cả các văn. bản từ Pháp lệnh thanh tra đến các nghị quyết, Nghị định của Chính. phủ, Quyết định, Chỉ thị, thông tư của Tổng thanh tra Nhà nước và. các cơ quan quản lý có quyền thanh tra trên các lĩnh vực quản lý): Tuy. Theo Lênin, thanh tra muốn đạt được hiệu quả mong muốn thì phải thường xuyên, "chứ không phải lúc làm lúc bo", "từng thời gian (mỗi tuần một lần, một tháng hay hai tháng một lần, tùy theo tính chất và tầm quan trọng của công việc, rồi sau đó thì bất. thình lình), cân phải tiến hành kiểm tra sự thực hiện trên thực tế. Cũng như quản lý Nhà nước, hình thức thanh tra thường xuyên được thể hiện trên hai phương diện : Tổ chức các đoàn, cử các cán bộ thanh tra 6 các lĩnh vực khác nhau trong quản lý xem xét, đánh giá, kiểm tra theo vụ việc, theo chương trình kế hoạch thanh tra.

    Thanh tra chức nang là hoạt động thanh tra do các cơ quan quan lý ngành và chức năng thực hiện (Bộ, cơ quan quản lý chức năng của. Chính phủ và hệ thống của nó) thực hiện đối với các cơ quan, đơn vị không trực thuộc phạm vi chức năng mà Nhà nước giao cho nó quyền quản lý thống nhất trong cả nước. (Đa phần, các cơ quan thanh tra chức năng, sau khi phát hiện vi. phạm thường kiến nghị hoặc yêu cầu với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những vấn dé quản lý Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoặc. ban hành các qui định phù hợp với yêu cầu của quản lý Nhà nước). Trong khi pháp luật về thanh tra cho phép làm (mặc dù chưa đầy đủ), nhưng cơ quan thanh tra cũng chưa thực hiện hết quyền hạn được giao, do đó hiệu quả hoạt động của thanh tra. cũng chưa cao. Đây cũng là hướng khắc phục về việc thực hiện thẩm. quyền và việc tăng cường thẩm quyền cho các cơ quan thanh tra. 73.1), Thanh tra trước và sau khi ban hành quyết định quản lý.

    Do vậy, chỉ có thông qua sự thanh tra của Nhà nước, Nhà nước ta mới khuyến khích được việc làm đúng, phát hiện ngăn ngừa các sơ hỏ, thiếu sót trong việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, kế hoạch pháp luật của Nhà nước, từ đó nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước, đặc biệt là quản lý kinh tế.

    LỊCH SỬ VÀ THỰC TRANG

    Lịch sử hình thành, phát triển

      - Giai đoạn thứ hai : Tổ chức và hoạt động của Thanh tra phục vụ công cuộc xây dựng chu nghĩa xã hội 6 miền Bắc, góp phần vào thang. Chủ tịch và Chính phủ ta về việc xáy dựng, hoàn thiện bộ máy, thẩm. Sắc lệnh 64 cũng quy định một số quyền hạn của Ban Thanh tra đặc biệt thuộc Chính pbú : "Đình chức, bắt giam bất cứ nhân viên nào.

      Có thé nói, Hiến pháp 1946 không có những quy định cu thể về tổ chức, thẩm quyền của thanh tra, nhưng xét toàn bộ nội dung về thẩm. Tiếp tục thể hiện tư tưởng của Hiến pháp về tổ chức bộ máy Nhà.

      Nam bộ, do hoàn cảnh kháng chiến ngay từ đầu, nên việc tổ

      Thanh tra Chính phủ đã trỏ thành tổ chức quan trọng giúp Chính phủ thực thi một số thẩm quyền nhất định phù hợp với yêu cầu của quản. Bắc và khu bốn cũ về việc thực hiện các chính sách bán thóc khao. Hoạt động của Ban thanh tra đã phát hiện, uốn nắn kịp thời các khuynh hướng tả.

      Chức nang thanh tra lúc này không phân biệt thanh tra Nhà nước và thanh tra Dang, cán bộ thanh tra Chính phủ di làm nhiệm vụ.

      Bộ, ngành tiến hành 63 cuộc thanh tra, phát hiện để ngoài sổ

      * Trong các lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục và nội vụ quốc phòng, thanh tra Nhà nước ở các ngành, các lĩnh vực đã đạt được.

      VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC

      Quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động

      Làm cho bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bao đảm sự điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt từ Chính phủ đến chính. Ba là, phải quán triệt đúng đắn việc đổi mới tổ chức và hoạt động. Mặt khác, tính phổ biến, đa dạng của thanh tra ở các lĩnh vực khác nhau không cho phép nó vượt ra khỏi những nguyên tắc vốn có của tổ.

      Thanh tra Nhà nước không chỉ là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước mà còn là một khoa học chứa đựng các yếu tố có giá trị làm. Nhà nước, chúng ta không những phải vận dụng sáng tạo những nguyên tac về quản lý Nhà nước, tránh chu quan, giáo điêu, mà còn phải có phương pháp tiếp cận, xem xét đánh giá, kế thừa có chọn lọc.

      Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của

      Là một khâu trong chu trình đó, thanh tra sử dụng quyền lực mà cơ. Ví dụ như 6 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa : tổ chức bộ máy giám sát hành chính theo cấp hành chính (không có tổ chức thanh tra chuyên ngành); ở Hàn Quốc có Ban thanh tra - kiểm toán (gọi tắt là BAI) trực tiếp dưới quyền Tổng thống do một Phó Thủ tướng đứng đầu; ở Cộng hòa Ai Cập cơ quan giám sát hành chính (A.C.A) cũng trực thuộc Tổng thống;. Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở nước ta, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến Trung ương tập quyền nhưng.

      Đây là một bộ máy giám sát hết sức chặt chẽ đã được Vua Minh Mạng. Đọc lại lịch sử từ Lý, Trần, Lê và đặc biệt Triều Nguyên chúng ta.

      CHÍNH PHỦ

      Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 qui định : "Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện chức nàng kiểm sát việc tuân theo pháp

      Thanh tra và kiểm sát đều có quyền: Yêu cầu các đối tượng thông báo, cung cấp các thông tin, văn bản, tài liệu; tự kiểm tra xem xét và báo cáo lại cho thanh tra, Viện Kiểm sát; buộc họ giải trình các vấn đề liên quan và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm sát tại các cơ. Nhà nước có thẩm quyền tạm giữ tiền, đô vật, giấy phép được cấp hoặc sử dụng trái pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc để xác minh tình tiết làm chứng cứ cho việc kết. Kê biên tai san, thu giữ tiền, đồ vật như quy định tại khoản 4 Điều 9 và quyền chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra có thẩm quyền vào thời điểm đã rất muộn là "nếu xét thấy có dấu hiệu cấu thành tội phạm".

      Căn cứ vào pháp luật và việc sử dụng những thuộc tính của pháp luật, tính quyền lực của hoạt động thanh tra cũng được đảm bảo bằng toàn bộ sức mạnh của Nhà nước. "pháp lý mạnh mẽ" như quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định trái pháp luật đối với các đối tượng bị thanh tra (hiện nay chúng ta đã có. Pháp lệnh về giám sát và hướng dân của Quốc hội, hướng dân kiểm tra của Chính phủ đối với Hội đồng nhân dân 2/1996).