Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học tại Đại học Quốc gia Hà Nội

MỤC LỤC

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về QLĐT các CTCLC trình độ đại học,luận án khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng để tìm ra những ưu điểm và hạn chế về đào tạo, QLĐT các CTCLC trình độ đại học ở Đại học Quốc giaHà Nội (ĐHQGHN). Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp QLĐT cácCTCLC trình độ đại học ở ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trìnhđộđạihọcđáp ứngnhucầunguồnnhânlựctrongthựctiễnxãhộihiệnnay.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: QLĐT các CTCLC trình độ đại học ởtrường đại học bao gồm tổng thể các thành tố, các quá trình có quan hệ biệnchứng với nhau từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, GV với hoạt động day;sinh viên với hoạt động học, những bộ phận cũng như cơ sở vật chất phục vụhoạt động đào tạo của trường đại học, kết quả quản lý… Do đó, tiếp cận hệthống cho phép xem xét toàn diện mối quan hệ các thành tố cấu trúc quản lýđào tạo CTCLC. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để phân tích và tổng hợp chọn lọccác quan điểm, lý luận khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luậnán để thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp; hệ thống hóa, khái quát hóa tàiliệu để tỡm hiểu, làm rừ cơ sở lý luận về quản lý đào tạo cỏc chương trỡnh chấtlượngcao trình độ đạihọc.

Câuhỏinghiêncứu

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu kết quả đào tạo cácchương trình chất lượng cao, chuẩn đầu ra đã ban hành của một số trường đạihọc; nghiên cứu quy trình tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện chươngtrìnhchấtlượngcao,bảnmôtảchươngtrìnhchấtlượngcaotrìnhđộđạihọc. - Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm: Tổ chức khảo nghiệm tínhcầnthiếtvàkhảthicủacácgiảiphápđãđềxuất,từđótiếnhànhthửnghiệms ưphạmnhằmkiểmchứngđộtincậyvàtínhkhảthicủacácgiảiphápquảnlýđào tạocácchươngtrìnhchấtlượng caotrìnhđộđạihọcởĐHQGHN.

Đónggópmớicủa luậnán 1. Vềlýluận

Luận án khảo sát, phân tích và mô tả bức tranh thực trạng quản lý đàotạo các chương trình chất lượng cao trình độ đại học hiện nay ở ĐHQGHN.Bên cạnh đánh giá những kết quả đã đạt được, luận án còn phân tích nhữnghạn chế, làm rừ những nguyờn nhõn vỡ sao cỏc chương trỡnh chất lượng caotrỡnh độ đại học chưa thực sự thu hút sinh viên, chưa đáp ứng với nhu cầunguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội. Đồng thời, luận án còn khẳngđịnh tính đúng đắn, tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất thông quakết quả thử nghiệm sư phạm, kết hợp với sự đánh giá của các nhà khoa học,đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên và đặc biệt là đơn vị tuyểndụngsinhviên tốtnghiệpchươngtrình chất lượng cao.

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Theo tài liệu hướng dẫn viết chương trình môn học (Writing a coursesyllabus) và chương trình môn học hiện hành của một số trường đại học Mỹ,một số nội dung sau đây cần được đưa vào chương trình môn học: 1) Thôngtin về môn học; 2) Thông tin về giảng viên môn học, trợ giảng (nếu có);. 3)Học liệu gồm giáo trình bắt buộc, tài liệu tham khảo; 4) Tóm tắt (mô tả) nộidung môn học; 5) Mục tiêu môn học; 6) Tổ chức giảng dạy môn học, hìnhthức giảng dạy, lịch học v.v..; 7) Đánh giá kết quả học tập môn học, thangđiểmđánhgiá,tiêuchíđánh giá; và8) Chínhsáchmôn học. Dưới đây là một số minh hoạ về chương trình môn học ở một số trườngđại học nước ngoài: Ví dụ, cấu trúc chương trình của môn học“Culture andMental Health - Văn hoá và. sức khoẻ tâm thần”của Khoa Tâm lý học, Đạihọc Miami bang Ohio đề cập đến 8 nội dung cơ bản sau: thông tin về mã mônhọc, loại môn học; thông tin về giảng viên; tóm tắt nội dung. môn học);kế hoạch dạy học: phần này nêu. Trong cuốn “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạyhọc”, tác giả Nguyễn Hữu Châu (2004) nêu những quan niệm về chương trìnhvà phát triển chương trình; một số loại chương trình; giới thiệu về một số kiểutổ chức chương trình cơ bản; cách xác định mục tiêu, xác định nội dung trongxây dựng chương trình; quy trình xây dựng chương trình và đánh giá chươngtrình[14].TheotácgiảNguyễnĐứcChính(2008):“Khiđềcậpđếnthiết kếvà đánh giá chương trình giáo dục đã nêu được vai trò của chương trình giáodục, phát triển chương trình giáo dục, chương trình một môn học đối với việcnâng cao chất lượng giáo dục trong bối cảnh hiện tại của quốc tế và trongnước” [19].

Tổchứcnghiêncứuthựctrạng 1. Mụcđíchnghiêncứu

MứcđộthựchiệnĐT(theocấutrúcĐT)vàquảnlýthựchiệnĐT(theochứcnăngquả nlývàquá trình ĐT), sửdụngthangchođiểmvới mứcđiểm từ5- 1,tươngứngvớicácmứcxếphạnglàTốt–Khá-Trungbình -Yếu–Kém. Mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực hiện ĐT, sử dụng thangcho điểm như sau:5. Ítảnhhưởng;1.Khôngảnh hưởng. TT Điểmtrungbìnhchung Mứcđánhgiá. Đối với khảo nghiệm mức độ cấp thiết và khả thi của các giải pháp đềxuất trong luận án chúng tôi sử dụng thang 3 điểm với 3 mức:Cấp thiết/. Khảthi- Bình thường- Khôngcấpthiết/Không khả thi. Thựctrạngđàotạocácchươngtrìnhchấtlượngcaotrìnhđộ đạihọcở ĐHQGHN. Việc phát triển các CTCLC với nhiều loại hình không chỉ góp phần làmđa dạng hóa các loại hình đào tạo, cung cấp thêm cho xã hội nguồn nhân lựcchấtlượngcaomàcòngópphầntăngthêmcácnguồnlựcchosựpháttriểnc ủađơn vịnóiriêngvàcủaĐHQGHNnói chung. Tổng hợp khảo sát về thực trạng đào tạo các chương trình chất lượngcaotrìnhđộđạihọc ởĐHQGHNtạiBiểuđồ 2.1nhưsau:. Tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng đào tạo cácCTCLCtrìnhđộ đạihọcởĐHQGHN. Nghiên cứu cụ thể thực trạng đào tạo các CTCLC tại ĐHQGHN thểhiệnquacácnộidungsau:. Thựctrạngtuyểnsinhcácchươngtrìnhchấtlượngcaotrìn hđộđại họcở ĐHQGHN. Kết quả khảo sát CBQL và GV cho thấy, công tác tuyển sinh CTCLCtrình độ đại học ở ĐHQGHN được đánh giá ở mức độ khá với điểm TB 3,97.Chitiếtkếtquảthểhiệntại Biểuđồ2.2 nhưsau:. Ý kiến của CBQL và GV về thực trạng tuyển sinh cácCTCLCtrìnhđộ đạihọcởĐHQGHN. Như vậy có thể thấy, các cơ. sở đào tạo vẫn luôn thực hiện. kiến đánh giá kém). Theobảngkếtquảkhảosátchitiết(tạiPhụlục5),trongcácnộidungvề thực trạng hoạt động thực tập, thực tế, các yếu tố thành phần được CBQLvà GV đánh giá cao là: Triển khai kế hoạch thực tập với điểm TB 4,00; Quytrình làm việc tại cơ sở thực tập, thực tế với điểm TB 4,13; Giảng viên hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ trong quy định thực tập, thực tế với điểm TB 4,02;Các điều kiện kinh phí cho hoạt động thực tập, thực tế với điểm TB 4.08;Đánhgiákếtquảthuhoạchcuốiđợtthựctập,thựctếvới điểmTB4.01.

Bảng 2.8. Ý kiến CBQL và GV về thực trạng hoạt động giảng  dạycủaGVtrong cácCTCLCtrìnhđộđạihọcởĐHQGHN
Bảng 2.8. Ý kiến CBQL và GV về thực trạng hoạt động giảng dạycủaGVtrong cácCTCLCtrìnhđộđạihọcởĐHQGHN

Nguyêntắcđềxuấtgiảipháp

Các giải pháp luôn tính đến điều kiện thực tiễn như các yêu cầu vềnguồn lực chất lượng cao cho xã hội, các quy chế, quy định, đặc thù của đầuvào, đầu ra cũng như yêu cầu, đòi hỏi của các tổ chức, đơn vị sẽ sử dụng sinhviêntốt nghiệpcủatrườngđạihọc. Đây chính là mộtlợi thế rất lớn ở của ĐHQGHN, vì trong sứ mệnh và cam kết, ĐHQGHN luụnhướng đến việc xõy dựng “văn húa chất lượng” và xỏc định rừ đõy chớnh lànền tảng để xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng.

Đềxuấtcácgiảipháp

+ Hai là,phòng Quản lý Đào tạo phối hợp với Phòng chức năng mờicác chuyên gia có kinh nghiệm tập huấn chuyên sâu về CTĐT, CTCLC,QLĐT nói chung và CTCLC trình độ đại học nói riêng để nâng cao nhận thứccholãnhđạo,cánbộ,giảngviêntrườngđạihọc.Làmtốtnộidungnàylàcơsở giúp cho cán bộ, giảng viên trường đại học nói chung và đội ngũ quản lýCTCLC trình độ đại học nói riêng nhận thức sâu sắc hơn về CTĐT, đặc điểmnổi bật, những ưu nhược điểm và quy trình CTCLC trình độ đại học, từ đógiúphọ tổ chức,chỉ đạotrongquátrìnhquảnlý saunày. +Thứ nhất,quản lý công tác chuẩn bị cho hoạt động thực tập: BanGiám hiệu nhà trường thể thể hiện mối quan hệ trong sự phối kết hợp với cáccơsởthựctập(nănglựcthiếtlậpquanhệ;nănglựcphốikếthợptrongquảnlý hoạt động thực tập tại cơ sở doanh nghiệp); Chỉ đạo việc lựa chọn địa điểmthực tập phù hợp với mục tiêu của từng đợt thực tập; Chỉ đạo việc phổ biến kếhoạch, hướng dẫn kế hoạch đi thực tập; chỉ đạo xây dựng hợp đồng tráchnhiệm và cam kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp; chỉ đạo thiếtkế và cung cấp biểu mẫu phục vụ việc báo cáo, đánh giá kết quả thực tập.

Bảng 3.5. Tổng hợp khảo nghiệm tương quan về tính cấp thiết và tínhkhảthicủacácgiảipháp
Bảng 3.5. Tổng hợp khảo nghiệm tương quan về tính cấp thiết và tínhkhảthicủacácgiảipháp

Thửnghiệmgiảiphápđềxuất 1. Mụcđíchthửnghiệm

Bước4.Banhànhkếhoạchkhảosỏt,phõntớchnhucầu(trongđúnờurừ mục đích, yêu cầu; nội dung và tiến độ thực hiện, tổ chức nhân sự để tiếnhànhkhảosát,lựachọncácđịabànkhảosát)vàtổchứccácbuổihộithảo. Bước 5.Làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp, địa phương để xácđịnh các chức năng, nhiệm vụ và mô tả công việc phải thực hiện trong từngngànhđàotạo. Bước 7.Sắp xếp các công việc cụ thể theo nhiệm vụ đảm nhiệm trêntừng vị trí theo mức độ quan trọng và các kiến thức, kỹ năng, thái độ để đạtđượccácnhiệmvụ,côngviệcđótheo cácthang bậcnhậnthức. Bước 8.Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích nhu cầu đào tạo đã đượcxácđịnh,kếthợpvớitìnhhìnhkinhtế-chínhtrị,cácchủtrươngcủaĐảng,. Nhànước,sựpháttriểncủakhoahọccôngnghệ,nhucầuvàđánhgiánănglựcc ủangườihọc,cáccơsởđàotạoápdụngcáchtổchứcxâydựngchuẩnđầuratheo CDIO. Bước 9.Khi hoàn thành dự thảo chuẩn đầu ra, tổ chức hội thảo cấptrường và mời các cơ quan quản lý, các chuyên gia, đại diện cơ quan, doanhnghiệp tham dự để góp ý cho dự thảo. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, cơ sở đàotạotổ chứcnghiêncứu,tiếpthu,hoànchỉnh dựthảochuẩnđầura. xâydựngchuẩnđầura trongchươngtrìnhKế toán,phântíchvàkiểmtoán. a) Khảo sát, phân tích nhu cầu đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra: kết quảkhảosátchitiếttạiPhụ lục7. b) Xác định vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốtnghiệp: Chuyên viên làm việc tại các công ty kiểm toán độc lập, cơ quan kiểmtoán nhà nước hoặc bộ phận kiểm toán nội bộ ở các doanh nghiệp; Chuyênviên kế toán, kiểm toán, phân tích tài chính trong các tổ chức, doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các cơ quan tài chính, cục thuế, kho bạc, ngânhàng, công ty bảo hiểm, công ty kiểm toán; Tham gia vào hoạt động giảngdạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu về lĩnh vực kế toán,kiểm toán và phân tích tài chính; Hành nghề độc lập như một chuyên gia tưvấnvềkếtoán,kiểmtoán,thuế,đầutư. Khảo nghiệm để các nhà quản lý, giảng viên, sinh viên đánh giá về tínhcấp thiết và tính khả thi của các giải pháp mà luận án đã đề xuất trong QLĐTcác CTCLC trình độ đại học ở ĐHQGHN, giúp các nhà quản lý có cái nhìnkhách quan, toàn diện về các giải pháp đã đề xuất từ đó có những quyết địnhtrong các khâu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng QLĐT nói chung và QLĐTcácCTCLCtrình độ đạihọcnóiriêng.

Bảng 3.6. Tiêu chí đánh giá các bước xác định nhu cầu, xây  dựngchuẩnđầuravà xâydựng nộinộidungchươngtrình
Bảng 3.6. Tiêu chí đánh giá các bước xác định nhu cầu, xây dựngchuẩnđầuravà xâydựng nộinộidungchươngtrình

Kiếnnghị