Phân tích chi phí - hiệu quả của các phác đồ điều trị đái tháo đường týp 2 tại Việt Nam: Bằng chứng từ dữ liệu bệnh viện

MỤC LỤC

Ước tính chi phí bệnh tật của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cóBHYTtạiViệtNamnăm2017

Phân tích chi phí-hiệu quả của một số phác đồ điều trị ĐTĐ típ.

Phân tích chi phí-hiệu quả của một số phác đồ điều trị ĐTĐ típ 2trong bốicảnhcủaViệt Nam

Gánhnặngbệnhtậtvà kinhtếliên quantớiĐTĐtíp2 .1 Gánhnặng bệnhtật vàtửvong liênquantới ĐTĐtíp2

Phương pháp vốn con người (Human capital method), Phương pháp chiphímasát(Frictioncostmethod)vàPhươngphápsẵnsàngchitrả(Willing-to-. paymethod).Phươngphápvốnconngườiđượcthiếtkếđểướctínhgiátrịvốncon người là giá trị hiện tại của thu nhập tương lai theo giả định rằng thu nhậptrong tương lai sẽ thể hiện năng suất lao động trong tương lai, mặc dù, trongnhiềutrườnghợp,thunhậpsẽkhôngphảnánhchínhxácsảnphẩmtrongtươnglai. Gia tăng chi tiêu y tế cho bệnh có thể sẽ còntăng trong tương lai gần vì số lượng tuyệt đối của những người mắc bệnh trêntoàn thế giới tiếp tục tăng, do quá trình đô thị hóa và cải thiện chất lượng cuộcsốngtạicácnướcthunhậpthấpvàtrungbình.Chitiêuchobệnhđáitháođườngcó thể sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn do người bệnh có tuổi thọ ngày càng lớn nhưđãthấyởmộtsốquốcgia.Tínhđếnnăm2016,cóítnhất171phươngphápđiềutrị mới đã và đang được phát triển để điều trị bệnh ĐTĐ típ 1 và típ 2 và cácbiến chứng liên quan [71].

Khái quátvềnghiêncứu kinhtếdược .1 Cácloạihìnhnghiêncứucủakinhtếdược

Nhìn chung,hầu hết các nghiên cứu có cấu trúc cơ bản giống nhau, sử dụng kĩ thuật tươngtựnhưmôphỏngvimôvàdựatrêncácdữliệutừcùngmộtnguồn.Tuynhiên,quá trình xác định cỏc dữ liệu cú liờn quan và tổng hợp chỳng, quỏ trỡnh lựachọn kết quả đầu ra đều thiếu tớnh rừ ràng cho tất. Một khác biệt quantrọnggiữacácnghiêncứuliênquanđếntínhứngdụngcủamôhình,đặcbiệtlàcác giả định quan trọng (ví dụ như thay đổi HbA1c, cân nặng, lipid máu haybiến cố hạ đường huyết) được sử dụng trong các mô hình dự báo nguy cơ vàrủi rokếthợp vớicácphươngphápđiều trịĐTĐkhácnhau.

Đánhgiá chi phí-hiệuquảcủa cácphácđồđiềutrịĐTĐ típ2 .1 Vaitròcủa việc lựachọnthuốc chiphí-hiệuquả

Nghiên cứu ở Anh năm 2014 so sánh với hai thuốc tương tự GLP-1 làexenatide chế độ liều 2 lần/ngày và lixisenatide khi dùng kết hợp metformin.Saxagliptinvượttrộisovớilixisenatide(chiphíthấphơnvàhiệuquảcaohơn).Nhưng so với exenatide, saxagliptin thấp hơn về cả chi phí và hiệu quả do đóchỉ số ICER đạt là $308.284/QALY ở góc phần tư thứ III của mặt phẳng chi -phí hiệuquả. Triển khai hoạt động dự phòng, phát hiện và quản lý điều trị tăng huyếtáp, đái tháo đường và các bệnh không lây nhiễm khác tại cộng đồng, đặc biệtlà trạm y tế xã để tăng tỷ lệ phát hiện sớm và giảm khoảng trống điều trị bệnh.Đảo đảm cơ chế tài chính và chi trả BHYT cho các dịch vụ phòng chống bệnhkhônglây nhiễm cáctuyếnytếcơsở.

Bảng 1.4 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu so sánh nhóm DPP-4i và nhómứcchế SGLT-2
Bảng 1.4 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu so sánh nhóm DPP-4i và nhómứcchế SGLT-2

Tuyến xã

Tínhcấpthiết và ýnghĩa của đềtài

Với yêu cầu cấp bách cần quản lý quỹBHYTmộtcáchhiệuquảnhấttronglựachọnthuốc,ngày22/06/2017,BộYtếViệt Nam đã đưa ra quyết định số 1629/QĐ-BYT về việc thành lập tiểu banKinh tế dược với nhiệm vụ tư vấn chuyên môn xây dựng thông tư ban hànhdanh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc tân dược thuộc phạm viđược hưởng của người tham gia BHYT [5]. Tuy nhiên, câu chuyện chi phí-hiệu quả lại đang đặt ra vấnđề đối với các các cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm, rằng liệu chúng ta có đủ khảnăng và tiềm lực đưa các thuốc mới hơn, hiệu quả hơn nhưng lại đắt đỏ hơnnàyvàocùngvịtríchitrảvớicácthuốccũhaykhông.Nghiêncứukinhtếdượcđốivớicácthuốcđiề utrịđáitháođườnglàmộtlĩnhvựcnghiêncứuquantrọng,được nhiều nhà nghiên cứu tại nhiều quốc gia quan tâm và tiến hành nghiêncứuvàcôngbố.Tuynhiên,mỗiquốcgiacóđiềukiệnkinhtế- xãhội,cóchínhsáchchitrảvàchiphíytếkhácnhau,việcápdụngcáckếtquảnghiêncứunướcngoài vào Việt Nam sẽ gặp nhiều bất cập.

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

    Biến chứng chiếm thành phần lớn nhất (63%) chi phí y tế trực tiếp, trongkhi chỉ một phần năm được chi cho các thuốc điều trị ĐTĐ. Bệnh nhân bị biếnchứnghaotổnchichocácthuốckhácgấp2lầnsovớibệnhnhânkhôngbịbiếnchứng, nguyên nhân có thể là do chi cho cỏc loại thuốc dựng để kiểm soỏt cỏcbiến chứng.Hiệntượngnàycũng thấyrừ ởĐanMạchvàHoaKỳ[20,131]. TỷlệbệnhđáitháođườngởViệtNamtrongvàinămquađãgiatăngđángkể, và dự kiến sẽ còn tăng thêm do đô thị hóa và thay đổi lối sống[63]. Theonghiêncứunày,tỷlệbiếnchứngtăngtheotuổi.VớiviệcViệtNamsẽsớmphảiđối mặt với dân số già[144]và bệnh nhân đái tháo đường sống lâu hơn[59],gánh nặng chi phí cho bệnh sẽ ngày càng lớn. Một nghiên cứu về gánh nặngkinh tế của bệnh đái tháo đường ở Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng chi phí vẫn tiếp tụctăngbấtchấpnỗlựcgiảmphòngtránhcácbiếnchứngcủabệnhnhân[20].Điềunàychothấycácbi ệnphápcanthiệphiệntạiởViệtNamphảiđượctăngcườngđểđảongượcxuhướnghoặcgiảmtốcđột ăngchiphíchobệnhđáitháođường.Tuynhiên,mộtsốbiệnphápkinhtếcóthểđượcápdụngmàkh ụngảnhhưởngđỏngkểđếnngõnsỏchchung.Cỏcdịchvụtheodừithườngxuyờnvàcỏcthuốchiệu quả hơn nên được sử dụng ở các tuyến y tế cơ sở để kiểm soát bệnh đáitháo đường. Một nghiên cứu được thực hiện tại Mỹ cho thấy 44% bệnh nhânmắc HbA1c ≥9% không được tăng cường điều trị kịp thời[108]. Tối ưu hóa vàtăng cường liệu pháp insulin khi chăm sóc ban đầu ở Vương quốc Anh đã chothấylàmgiảmmứcHbA1c[36].Ngoàira,nhânviêntạicáccơsởkhámchữa. bệnhcầnđượcđàotạođểkiểmsoáttốiưuĐTĐtíp2,bệnhmắckèmđồngthờinhậnbiếtvàkiềm chếcác biếnchứngsắpxảyra[87]. Chi phí ngoài y tế và chi phí gián tiếp là giá trị hao phí không dễ thốngkê, nhưng chúng cũng tạo ra gánh nặng to lớn đối với xã hội. Nghiên cứu tổnggánh nặng chi phí trực tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp do bệnh đái tháođường lên tới 239 triệu đô la Mỹ trong năm. tổngchiphíytếtrựctiếpliênquanđếnbệnh[81,141].Bệnhnhânbịbiếnchứngđáitháo đường duy trì chi phí trực tiếp ngoài y tế và chi phí do nghỉ làm, cao gấphai lần so với bệnh nhân không có biến chứng. Chi phí do giảm năng suất laođộngchocảhainhóm đượctìmthấylà tươngtựnhau. Các ước tính chi phí trong nghiên cứu này có khả năng bị đánh giá thấpdo một số yếu tố. Đầu tiên, cơ sở dữ liệu VHIS bao gồm 1,4 triệu bệnh nhânĐTĐ típ 2. Thứ hai, nghiên cứu này không xem xét chi phí cho nhữngngười mắc bệnh đái tháo đường không được chẩn đoán. $4.250)phátsinhchiphíthấphơnsovớicáctrườnghợpđượcchẩn đoán ($ 13,240). Đây là nghiên cứu đầu tiên đánh giá chi phí y tế trực tiếp của bệnh nhânđái tháo đường típ 2 dựa trên cơ sở dữ liệu lớn của Bảo hiểm y tế Việt Nam.Ngoài ra, việc kết hợp với phỏng vấn cho phép ước tính các chi phí trực tiếpngoài y tế và chi phí gián tiếp để tính toán được tối đa các thành phần chi phí.Các phương pháp và thuật toán được phối hợp để xác định chính xác chi phítrungbìnhvàchiphítăngthêmdocácbiếnchứngliênquanđếnđáitháođường.Phương pháp ghép cặp điểm xu hướng (PSM) là một công cụ hữu ích để giảithích cho sự khác biệt quan sát được giữa các.

    Bảng   3.10   Ước   tính   chi   phí   tăng   thêm   do   biến   chứng   sử   dụng phươngphápghép cặp điểmxu hướng
    Bảng 3.10 Ước tính chi phí tăng thêm do biến chứng sử dụng phươngphápghép cặp điểmxu hướng

    Cóphảithamgia nghiêncứu

    Đánhgiá chấtlượngcuộcsống

    65 ( tăng đường huyết) đã bị bỏ qua vì tỷ lệ lưu hành cao trong dân số; họ đã không cung cấp để phânbiệtmỗi cá nhân. TT Câulệnh Bô lọc KQ. Abstract]ORSGLT-2[Title/Abstract]) OR (sodium glucose cotransporter 2 (SGLT2) inhibitor[Title/Abstract] OR sodium glucosecotransporter2(SGLT2)inhibitors[Title/Abstract]))OR(sodiumglucosecotransporter2inhibitor[Title/. Abstract] or sodium glucose cotransporter 2 inhibitors[Title/Abstract])) OR (selective inhibitorofsodium- glucosecotransporter-2[Title/Abstract]))OR(inhibitorofsodium-glucosecotransporter2[Title/. Abstract]))OR(dapagliflozin[Title/Abstract]ORempagliflozin[Title/Abstract]ORcanagliflozin[Title/. Abstract])) OR (dipeptidyl peptidase-4 inhibitor[Title/Abstract] or dipeptidyl peptidase-IVinhibitor[Title/Abstract]))OR(dpp-ivinhibitor[Title/Abstract]ordpp-4inhibitor[Title/. Abstract]))OR(dipeptidyl-peptidaseIVinhibitors[Title/Abstract]))OR(vildagliptin[Title/Abstract]ORsitagliptin[Title/. Abstract] OR saxagliptin[Title/Abstract] OR linagliptin[Title/Abstract])) OR (Glucagon- LikePeptide1[Title/Abstract]orGLP-1[Title/Abstract]))OR(Glucagon-LikePeptide1/[Title/. Abstract]))OR(exenatide[Title/Abstract]ORliraglutide[Title/Abstract]))OR(metformin/[Title/. Abstract]))OR(glyburide/[Title/Abstract]))OR(glibenclamide[Title/Abstract]ORglyburide[Title/. Abstract]))OR(gliclazide/[Title/Abstract]))OR(glipizide/[Title/Abstract]))OR(gliclazide[Title/. Abstract]ORglimepiride[Title/Abstract] OR glipizide[Title/Abstract])) OR (sulfonylurea compounds/[Title/Abstract] ORsulfonylureaderivative/[Title/Abstract]))AND((((drugtherapy[Title/. Abstract]ORdrugtherapies[Title/Abstract]) OR (drug combination[Title/Abstract] OR combination drug [Title/Abstract])) OR(combination[Title/Abstract] OR oral[Title/Abstract] OR multiple[Title/Abstract] OR dual[Title/Abstract]))OR(monotherapy[Title/Abstract])))AND((((MODY[Title/Abstract]ORNIDDM[Title/. Abstract]ORT2DM[Title/Abstract])OR((type2[Title/Abstract]ORtypeII[Title/Abstract])ANDdiabetes[Title/. Abstract]))OR (diabetes mellitus type 2[Title/Abstract] OR diabetes millitus type II[Title/Abstract])) OR (non-insulinedepend[Title/Abstract] OR. noninsuline depend[Title/Abstract] OR. Meta- Analysis,Syst ematic. inhibitors[Title/Abstract])) OR (sodium glucose cotransporter 2 inhibitor[Title/Abstract] or sodium glucose cotransporter 2inhibitors[Title/Abstract])) OR (selective inhibitor of sodium-glucose cotransporter-2[Title/Abstract])) OR (inhibitor ofsodium-glucose cotransporter 2[Title/Abstract])) OR (dapagliflozin[Title/Abstract] OR empagliflozin[Title/Abstract]. ORcanagliflozin[Title/Abstract]))OR(dipeptidylpeptidase-4inhibitor[Title/Abstract]ordipeptidylpeptidase- IVinhibitor[Title/Abstract]))OR(dpp-ivinhibitor[Title/Abstract]ordpp-4inhibitor[Title/Abstract]))OR(dipeptidyl- peptidaseIVinhibitors[Title/Abstract]))OR(vildagliptin[Title/Abstract]ORsitagliptin[Title/Abstract]ORsaxagliptin[Title/. Abstract]OR linagliptin[Title/Abstract])) OR (Glucagon-Like Peptide 1[Title/Abstract] or GLP-1[Title/Abstract])) OR (Glucagon-LikePeptide1/[Title/Abstract]))OR(exenatide[Title/Abstract]ORliraglutide[Title/Abstract]))OR(metformin/[Title/. Abstract]))OR(glyburide/[Title/Abstract]))OR(glibenclamide[Title/Abstract]ORglyburide[Title/Abstract])) OR (gliclazide/[Title/Abstract])) OR (glipizide/[Title/Abstract])) OR (gliclazide[Title/Abstract]ORglimepiride[Title/Abstract]ORglipizide[Title/Abstract]))OR(sulfonylureacompounds/. [Title/Abstract]ORsulfonylureaderivative/[Title/Abstract]))AND((((drugtherapy[Title/Abstract]ORdrugtherapies[Title/. Abstract])OR(drugcombination[Title/Abstract]ORcombinationdrug[Title/Abstract]))OR(combination[Title/Abstract]ORoral[Title/. Abstract]ORmultiple[Title/Abstract]ORdual[Title/Abstract]))OR(monotherapy[Title/Abstract])))AND((((MODY[Title/. Abstract] OR NIDDM[Title/Abstract] OR T2DM[Title/Abstract]) OR ((type 2[Title/Abstract] OR typeII[Title/Abstract]) AND diabetes[Title/Abstract])) OR (diabetes mellitus type 2[Title/Abstract] OR diabetes millitus typeII[Title/Abstract]))OR(non-insulinedepend[Title/Abstract]ORnoninsulinedepend[Title/Abstract]ORnon-insulin- dependent[Title/Abstract])))AND(effectiveness[Title/Abstract]ORefficacy[Title/Abstract]ORsafety[Title/. OR(dipeptidylpeptidase-4inhibitor[Title/Abstract]ordipeptidylpeptidase-IVinhibitor[Title/Abstract]))OR(dpp-. ivinhibitor[Title/Abstract] or dpp-4 inhibitor[Title/Abstract])) OR (dipeptidyl-peptidase IV inhibitors[Title/Abstract])) OR(vildagliptin[Title/Abstract] OR sitagliptin[Title/Abstract] OR saxagliptin[Title/Abstract] OR linagliptin[Title/Abstract]))OR (Glucagon-Like Peptide 1[Title/Abstract] or GLP-1[Title/Abstract])) OR (Glucagon-Like Peptide 1/[Title/Abstract]))OR(exenatide[Title/Abstract]ORliraglutide[Title/Abstract]))OR(metformin/[Title/. Abstract]))OR(glyburide/[Title/Abstract]))OR(glibenclamide[Title/Abstract]ORglyburide[Title/Abstract]))OR(gliclazide/. [Title/Abstract])) OR (glipizide/[Title/Abstract])) OR (gliclazide[Title/Abstract] OR glimepiride[Title/Abstract]ORglipizide[Title/Abstract]))OR(sulfonylureacompounds/[Title/.