MỤC LỤC
Trên cơ sở mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERVQUAL của Parasuraman, cùng những trao đổi, phỏng vấn với các cán bộ, giảng viên trong trường, kết hợp nghiên cứu về các dịch vụ hỗ trợ đào tạo trong các trường Đại học, Cao đẳng nói chung và Trường Đại học Đại Nam nói riêng, song song với đó, tác giả cũng tham khảo một số nghiên cứu trước đây dưới góc độ nghiên cứu có liên quan, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo của trường Đại học Đại Nam gồm 5 thang đo. Đại học Đại Nam lấy đào tạo về bảo vệ - chăm sóc sức khỏe, gồm cỏc ngành Y khoa, Dược học, Điều dưỡng là trục đào tạo cốt lừi; chỳ trọng đầu tư phát triển, quốc tế hóa các ngành đào tạo có nhu cầu xã hội cao, như: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Thương mại điện tử, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Nhật Bản…vv….
+ Dữsliệu thứ cấp: được thu thập từ báo cáo của các Phòng, Ban trong nhà Trường để đánh giá thực trạng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đào tạo bao gồm KTX, Giảng đường, Căng-tin, Thư viện, phòng thí nghiệm, khu vực vui chơi thể thao. + Dữ liệu sơ cấp: Bằng hình thức phiếu khảo sát gửi tới sinh viên nhằm lấy những thông tin đánh giá về tình hình cung cấp các dịch vụ, chất lượng cũng như mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp đánh giá các điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của nhà trường ở mức trung bình và có 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với các dịch vụ nhà trường cung cấp gồm: Cơ sở vật chất, năng lực phục vụ, khả năng đáp ứng, sự quan tâm và sự tin cậy, trong đó quan trọng hơn cả là điều kiện cơ sở vật chất và ,mức độ tin cậy của các cam kết của Nhà trường. Đến những năm 1980, một số công trình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ được công bố, trong đó, có nhiều công trình nghiên cứu mang tính nền tảng cho việc nghiên cứu về chất lượng dịch vụ như Lehtinen và Lehtinen (1982) với Chất lượng dịch vụ: Một nghiên cứu về kích thước chất lượng, Gronroos (1984) với Mô hình chất lượng dịch vụ và những ứng dụng của nó trong marketing, Parasuraman và cộng sự (1985) với Mô hình nhận thức về chất lượng dịch vụ và ứng dụng cho việc nghiên cứu tương lai,… Các nghiên cứu này đã có cách tiếp cận mới đối với chất lượng dịch vụ, tiếp cận từ cảm nhận và đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ của nhà cung cấp. Hơn nữa, Gronroos còn cho rằng kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố như: các hoạt động marketing truyền thống (chính sách giá cả, quảng cáo, quan hệ công chúng,) và yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (phong tục, tập quán, truyền miệng, ý thức,), trong đó yếu tố truyền miệng có tác động đáng kể đến khách hàng tiềm năng hơn so với các hoạt động tiếp thị truyền thống và cũng nhấn mạnh rằng việc nghiên cứu CLDV phải dựa trên quan điểm của người tiêu dùng.
000 m2, nhà thuốc thực hành, 02 vườn thuốc nam đạt chuẩn quy định của Bộ Y tế đối với cơ sở đào tạo Dược sĩ đại học; 14 phòng thực hành thí nghiệm đáp ứng đào tạo các học phần khoa học cơ bản - y học cơ sở và tiền lâm sàng; khu thực hành Điều dưỡng tách biệt với hệ thống skinlap hiện đại bậc nhất hiện nay giúp sinh viên Điều dưỡng thực hành thành thạo 55 kỹ năng nghề nghiệp cốt lừi ngay trờn ghế nhà trường. Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS Yếu tố các quy định, quy trình thực hiện các dịch vụ có hệ số Cronbach Alpha = 0.766 > 0.6, bên cạnh đó tương quan biến tổng của 3 biến sát đều lớn hơn 0.3, từ đây có thể thấy, yếu tố các quy định, quy trình thực hiện các dịch vụ là đáng tin cậy và yếu tố này sẽ tiếp tục được dùng trong mô hình nghiên cứu. Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS Yếu tố Đội ngũ nhân viên thực hiện dịch vụ có hệ số Cronbach Alpha = 0.796 > 0.6, bên cạnh đó tương quan biến tổng của 3 biến sát đều lớn hơn 0.3, từ đây có thể thấy, yếu tố Đội ngũ giảng viên, nhân viên trong trường là đáng tin cậy và yếu tố này sẽ tiếp tục được dùng trong mô hình nghiên cứu.
Từ kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo, các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn; các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu (Hair, Anderson, Tatham và Black; 1998). Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm SPSS Hệ số R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0.652, giá trị có nghĩa là mô hình nghiên cứu có thể giải thích được 65.2% sự biến thiên của biến phụ thuộc, hay 65.2% sự biến thiên của Sự hài lòng của sinh viên được giải thích bằng mối quan hệ tuyến tính giữa 5 biến độc lập Cơ sở vật chất; Các quy định, quy trình thực hiện dịch vụ;.
Ngoài ra, nhà trường cũng đặt rất nhiều báo, tạp chí, cũng như các loại sách để phục vụ sinh viên giải trí như các bộ truyện tranh, tiểu thuyết….Bên cạnh các tài liệu cứng, thư viện cũng trang bị phòng máy phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu các tài liệu bản mềm của cả giảng viên và sinh viên trong trường. - Ở độ tuổi của sinh viên, các em sinh viên đã dần trưởng thành hơn mỗi ngày tùy nhiên những nhận thức về cuộc sống, về giới tính chưa đầy đủ, chính vì vậy việc nhà trường tổ chức những buổi nói chuyện, các cuộc thi hay buổi thảo luận mở giữa sinh viên với giảng viên, với chuyên gia tâm lý, chuyên gia giới tính sẽ giúp ích rất nhiều cho nhận thức của các em. -Một số hạng mục xây dựng bổ sung của nhà trường như cải tạo, xây dựng lại khu vực quanh sân chơi thể thao, bố trí ghế bậc thang cho sinh viên khi xem thi đấu mặc dù đã được triển khai nhưng tiến độ xây dựng khá chậm, điều này ảnh hưởng đến hoạt động thể dục thể thao của các sinh viên trong trường.
Tăng cường các đầu mối quan hệ hợp tác quốc tế mới để có được thêm nhiều nguồn tài trợ học bổng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu sách vở và chất xám phục vụ công tác đào tạo và NCKH; tăng các chương trình giao lưu, trao đổi giảng viên và HSSV. Chiến lược phát triển Trường Đại học Đại Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 được thực hiện thông qua các kế hoạch 5 năm và được cụ thể hóa thành kế hoạch, nhiệm vụ năm học của Nhà trường, được phổ biến rộng rãi đến từng phòng, ban, trung tâm, khoa và các bộ môn trực thuộc trong toàn Trường. Hàng năm, Nhà trường tổ chức đánh giá việc thực hiện Chiến lược (vào dịp tổ chức hội nghị CBVC và tổng kết năm học), trên cơ sở đó xác định, điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu của Nhà trường trong năm học tiếp theo cho phù hợp với thực tiễn.
Tại Trường Đại học Đại Nam thì yếu tố được đánh giá là có tác động lớn nhất tới chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo của trường, chính vì vậy việc đầu tư, chú trọng tới việc trang bị các cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động động của sinh viên là vô cùng cần thiết, và một lẽ đương nhiên, để nâng cao được hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trước khi tiến hành đầu tư, nhà trường cần xác định những gì là thực sự cần thiết, lựa chọn các cơ sở vật chất, thiết bị phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường, đồng thời cũng đáp ứng được các tiêu chuẩn về đào tạo. - Nhà trường cũng nên tổ chức thêm nhiều hơn nữa các câu lạc bộ như câu lạc bộ ngoại ngữ, câu lạc bộ dành cho doanh nhân tương lai, câu lạc bộ văn hóa Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…trong đú cú định hướng rừ ràng cho cỏc cõu lạc bộ để câu lạc bộ hoạt động một cách hiệu quả, mọi sinh viên đều có thể tham gia vào các câu lạc bộ mà mình yêu thích, đồng thời có các chế tài khuyến khích các sinh viên là người thành lập, điều hành các câu lạc bộ. Theo đó, các dịch vụ hỗ trợ đào tạo của trường được sinh viên đánh giá khá tốt, trong 5 yếu tố mà tác giả đề xuất ban đầu, thì có 4 yếu tố có ý nghĩa tác động tới sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo của trường, đó là Cơ sở vật chất; Các hoạt động ngoại khóa, Hoạt động nghiên cứu khoa học và Đội ngũ nhân viên thực hiện dịch vụ trong trường.