Phân tích doanh thu và đề xuất giải pháp tăng doanh thu tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

MỤC LỤC

Xác lập và tuyên bố đề tài

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích doanh thu trong DN, cùng với những phát hiện của bản thân về vấn đề nghiên cứu trong thời gian thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình, kết hợp với những kiến thức phân tích mà em đã được học tập tại trường. Em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích doanh thu tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm tăng doanh thu tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

Các khái niệm cơ bản

 Tổng doanh thu : Là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, đó có thể là tổng giá thanh toán (đối với những doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hay những doanh nghiệp có thuế xuất khẩu, thuế tiêu thị đặc biệt) hoặc tổng giá không có thuế (với những doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ). Theo chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì: “Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu được tiền, hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư bao gồm cả các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)”.

Lý thuyết cơ bản về phân tích doanh thu .1 Nội dung kinh tế của doanh thu

Phân tích doanh thu theo nghiệp vụ kinh doanh nhằm nhận thức và đánh giá chính xác doanh thu, và qua đó xác định kết quả theo từng nghiệp vụ kinh doanh, giúp cho chủ doanh nghiệp có những cơ sở, căn cứ đề ra những chính sách, biện pháp đầu tư thích hợp, trong việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phân tích doanh thu theo tháng, quý để thấy được mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch, thấy được sự biến động của doanh thu, qua những thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hưởng của chúng, để có những chính sách và biện pháp, thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng theo mùa vụ.

Phân định nội dung phân tích doanh thu tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC.

Phương pháp nghiên cứu về phân tích doanh thu tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

Xác đinh đối tượng được phỏng vấn để xây dựng các câu hỏi mở mà nội dung của nó chủ yếu xoay quanh vấn đề doanh thu và phân tích doanh thu trong doanh nghiệp cho phù hợp với từng đối tượng. Họ là những người có kiến thức cơ bản về tài chính, có kinh nghiệm, thõm niờn trong cụng việc, và là người hiểu rừ nhất về tỡnh hỡnh trong DN mỡnh. Đồng thời so sánh tỷ trọng doanh thu của từng nghiệp vụ kinh doanh, từng nhóm hàng, phương thức bán, theo đơn vị trực thuộc….Trong luận văn của mình em sử dụng phương pháp so sánh ở hầu hết các nội dung phân tích.

Tỷ lệ % và tỷ trọng được em sử dụng trong hầu hết các bảng tính số liệu phân tích doanh thu của công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình. Việc sử dụng các biểu này để phân tích doanh thu có thể cho người sử dụng thông tin có thể thấy được mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau.

Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu

Ở dưới là các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham gia đề xuất với Ban Giám đốc công ty những chủ trương, biện pháp tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyết những khó khăn vướng mắc trong công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng ban, bao gồm. Hiện nay công ty phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp sản xuất giầy dép trong khu vực: công ty giầy Thụy Khê, Công ty giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy dép Bitis… Hơn nữa sau khi gia nhập WTO thì rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài nhập hàng vào Việt Nam đây là nhưng mặt hàng giá rẻ điều này ảnh hưởng mạnh đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và biểu hiện đó chính là gây khó khăn hơn trong việc tiêu thu sản phẩm dẫn đến ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp. Nhà nước đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh, nghị định, hệ thống công cụ chính sách bên cạnh cơ chế điều hành của chính phủ để điều chỉnh hành vi kinh doanh thậm chí cả tiêu dùng, quan hệ trao đổi thương mại…Những ràng buộc đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu để tận dụng những lợi thế và hạn chế những khuyết điểm của doanh nghiệp để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tiêu thụ hàng hóa.

Trong thời gian qua để thu hút khách hàng hàng công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình đã có một số chính sách khuyến mại hấp dẫn như: với những khách hàng đặt mua hàng với khối lượng lớn sẽ được ưu tiên giảm giá, và đối với khách hàng uy tín và lâu năm cũng được hưởng những chính sách hỗ trợ đặc biệt, tổ chức các dịp khuyến mại theo ngày lễ tiêu biểu như: vui sắm Tết cùng Giầy Thượng Đình thu hút được đông đảo khách hàng đến mua gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Thị trường và thị phần nước ngoài: Từ năm 1961 sản phẩm giầy vải của Công ty đã xuất khẩu sang thị trường Đông âu (cũ), từ 1985 đến nay thị trường xuất khẩu chính của Giầy Thượng đình là xuất khẩu sang thị trường các nước EU, châu Úc, Châu Mỹ (Canada, Braxin, USA…) và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn quốc….

Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình
Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

Kết quả điều tra trắc nghiệm về tình hình phân tích doanh thu bán hàng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

Đây là nguồn tài chính lớn nhất giúp doanh nghiệp thanh toán các khoản chi phí, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và người lao động…, phần còn lại chính là lợi nhuận của DN, doanh thu được ví như các mạch máu nuôi sống cơ thể đối với mọi DN. Chính vì thế tôi cho rằng công tác phân tích DT là việc làm rất quan trọng, nó là công cụ cung cấp thông tin cần thiết về tình hình DN về điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó. Hơn nữa hoạt động tiếp thi quảng cáo nhằm thu hút khách hàng của công ty còn yếu kém, công tác nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã chưa được chú trọng đúng mức…chính vì thế mà doanh thu tiêu thụ vẫn còn hạn chế.

Tuy nhiên thì kiến thức về phân tích của họ chưa được chuyên sâu, thêm vào đó khối lượng công việc sẽ tăng lên khi phải đảm nhận thêm công tác phân tích, những lý do này sẽ làm giảm hiệu quả hiệu làm việc, giảm hiệu quả phân tích doanh thu. Để tăng DT, trước hết DN cần phải xây dựng được cho mình các kế họach sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác marketing, thường xuyên cập nhật ứng dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.

Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình

Năm 2008, 2009 DT của DN giảm hơn nguyên nhân là do kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng và suy thoái, nền kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng cũng bộc lộ nhiều yếu kém, khủng hoảng, lạm phát, nên công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn. Tổng doanh thu của công ty được cấu thành bởi doanh thu từ các nghiệp vụ kinh doanh bao gồm: doanh thu bán hàng là doanh thu tiêu thụ các sản phẩm mà công ty trực tiếp sản xuất ra, gia công; doanh thu cung cấp dịch vụ là doanh thu cho thuê các kho bãi để kinh doanh; doanh thu hoạt động tài chính chiểm tỷ trọng khá. Có thể các mặt hàng này mẫu mã còn đơn giản, giá thành vẫn còn cao so với các công ty cùng ngành, chính vì thế mà sức cạnh tranh không cao..Công ty nên nghiên cứu tìm hiểu để thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tìm các nguồn cung ứng nguyên vật liệu với giá rẻ hơn để giảm giá thành sản phẩm, giảm giá bán mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho công ty.

Nguồn tài liệu phân tích do phân tích do phòng kế toán cung cấp Thị trường trong nước: ta thấy trong 3 thị trường miền Bắc, Trung, Nam chỉ có doanh thu của thị trường miền Bắc năm 2010 giảm so với doanh thu năm 2009. Trong thị trường trong nước thì công ty tập trung ở 2 thị trường miền Bắc và Nam đây là hai miền có những thành phố lớn như Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, thị trường xuất khẩu công ty tập trung ở thị trường Châu Âu, và Châu Á.