Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2022

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHẢO LƯỢC NGHIÊN CỨU

  • Khái niệm chung 1. Nợ xấu
    • Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu
      • Khảo lược nghiên cứu

        Bằng phương pháp ước lược được sử dụng phổ biến để xử lý dữ liệu bảng trong giai đoạn từ 2008-2017 tại 31 ngân hàng thương mại như FEM, REM, GMN, nghiên cứu đã thu được kết quả cho thấy nợ xấu bị tác động bởi hai nhóm biến vi mô và vĩ mô, cụ thể các biến nợ xấu năm trước, tăng trrưởng tín dụng và quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với nợ xấu một cách có ý nghĩa thống kê, trong khi đó biến khả năng sinh lời, tăng trưởng kinh tế và vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động ngược chiều. Nguyễn Đông Duy (2022) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng của ngân hàng thương mại Việt Nam” bằng phương pháp ước lượng REM cho dữ liệu bảng được thu thập trong giai đoạn 2010-2020 cho 22 ngân hàng thương mại Việt Nam để kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô và các yếu tố đến từ nội tại của ngân hàng đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn này.

        Bảng 1. Phân loại nhóm nợ
        Bảng 1. Phân loại nhóm nợ

        PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        Mô hình nghiên cứu

          Khi ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao, nguy cơ không thu hồi được nợ vay dẫn đến khả năng mất vốn là chắc chắn xảy ra, qua đó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nghiên cứu này cho thấy việc trích lập dự phòng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục chi phí dự phòng rủi ro cho các khoản vay, nghĩa là quyết định tăng khoản trích lập dự phòng cho dư nợ vay tại ngân hàng sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của ngân hàng. Tương tự nghiên cứu của Jacques và Nigro (1997) cũng chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của 2 yếu tố nguồn vốn hoạt động và nợ xấu, nghĩa là khi nợ xấu gia tăng thì nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng tăng.

          Theo đó, các khoản tín dụng của các ngân hàng thường sau một năm mới phát sinh nợ xấu, nghĩa là nếu năm hiện tại ngân hàng tăng trưởng tín dụng kém vì năm trước ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nên ngân hàng bắt buộc. Khi lạm phát gia tăng, các ngân hàng phải thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông và chỉ có thể làm hài lòng một số lượng nhỏ khách hàng với các hợp đồng hoặc dự án đã ký kết thực sự hiệu quả. Những nghiên cứu này cho thấy tăng trưởng kinh tế tích cực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của khách hàng đã vay vốn ngân hàng để đầu tư, sản xuất, qua đó góp phần nâng cao khả năng trả nợ đúng hạn và hạn chế rủi ro nợ xấu cho ngân hàng.

          Ngược lại, khi nền kinh tế đi xuống, sức mua của người tiêu dùng giảm, mức bán hàng và thu nhập doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến sự sẵn sàng trả tiền của người vay, khiến tỷ lệ nợ xấu tăng lên. Tỷ giá USD ảnh hưởng trực tiếp đến nợ xấu, thực tế nhiều nguồn nguyên liệu, máy móc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần nhập khẩu của các nước trên toàn thế giới, ngoại tệ thường được sử dụng trong việc thanh toán là USD. Bước 5: Kiểm định các giải thuyết nghiên cứu có thể sử dụng kiểm định F hoặc kiểm định t với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% nhằm xác định các biến độc lập có ý nghĩa thống kê nhằm giải thích cho biến phụ thuộc; đồng thời so sánh giữa 2 mô.

          Bảng 3.Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
          Bảng 3.Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

          Xác định phương pháp nghiên cứu

          Mẫu và dữ liệu nghiên cứu 1. Mẫu nghiên cứu

            Đề tài sử dụng dữ liệu của 22 Ngân hàng thương mại tại Việt Nam và dữ liệu được thu thập qua báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán qua các giai đoạn 2012 -2021. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp để đo lường biến phụ thuộc và biến độc nhóm yếu tố vi mô thuộc về NHTM, được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2012 đến năm 2021 của 22 NHTM tại Việt Nam, đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đối với các biến vĩ mô là tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ giá đồng USD/VND được thu thập từ nguồn số liệu thống kê hàng năm của Tổng cục thống kê Việt Nam và trên trang web investing.com trong thời gian từ năm 2012- 2021.

            Đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”.

            Phương pháp nghiên cứu

            • Phương pháp định lượng

              Việt Nam, bao gồm các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể như sau: thống kê mô tả, phân tích, lựa chọn mô hình hiệu quả nhất và kiểm tra và xử lý khiếm khuyết của mô hình. Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của các dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Trong đó bao gồm các giá trị như sau: số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong tổng các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu.

              Sau khi có kết quả, thực hiện so sánh giữa các mô hình để có thể lựa chọn mô hình tối ưu nhất trong ba mô hình: Pooled OLS, FEM và REM. Nếu mô hình được chọn còn tồn tại khiếm khuyết, tiếp tục sử dụng các biện pháp để khắc phục nhằm đưa ra kết quả tối ưu nhất cho mô hình nghiên cứu. Đa cộng tuyến là hiện tượng thay vi các biển độc lập tập trung vào giải thích biến phụ thuộc, mà lại tập trung giải thích cho biển độc lập khác.

              Có nhiều kiểm định liên quan đến cặp giả thiết: Họ: Phương sai thuần nhất và H Phương sai thay đổi, như kiểm định Park, kiểm định Glejser, kiểm định Goldfeld - Quandt, kiểm định Breusch – Pagan. + Ước lượng GLS (bình phương nhỏ nhất tổng quát): Ước lượng WLS (bình phương nhỏ nhất có trọng số), ước lượng FGLS (ước lượng GLS khả thi). Giới thiệu việc sử dụng bộ dữ liệu từ 22 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2021 thông qua việc tổng hợp số liệu từ các báo cáo tài chính thường niên của các công ty.

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

              • Kiểm tra và xử lý khiếm khuyết của mô hình 1. Kiểm tra ma trận hệ số tương quan
                • Thảo luận kết quả nghiên cứu

                  Kết quả nghiên cứu từ bảng 8 có thể thấy rằng hệ số tương quan giữa các biến đa phần đều nằm trong khoảng từ - 0.5 đến 0.5, vì vậy có thể dự đoán không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữa các biến độc lập trong mô hình. Sau khi thực hiện kiểm định đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai, kết quả giá trị trung bình VIF là 1.22 (nhỏ hơn 2), tất cả các giá trị VIF của các biến độc lập của. Thêm vào đó, số lượng biến công cụ ít hơn so với số nhóm và kiểm định Sargan test có giá trị p-value = 0.655 (lớn hơn 5%) nên mô hình D-GMM đã khắc phục được khiếm tật mô hình.

                  Kết quả mô hình nghiên cứu cho thấy yếu tố nợ xấu trong quá khứ với độ trễ là 1 năm hay nói cách khác là nợ xấu của năm liền kể trước đó có mối tương quan cùng chiều với nhau và dừng lại ở mức ý nghĩa 5%. Mô hình nghiên cứu đã cho kết quả chứng minh rằng tỷ lệ đón bẩy tài chính có mối tương quan ngược chiếu với tỷ lệ nợ xấu và đừng lại ở mức ý nghĩa 1% số liệu cụ thể của mô hình nghiên cứu được hiểu như sau: Khi tỷ lệ đòn bẩy tài chính tăng 1% thể tỷ lệ nợ xấu giảm 0.0145%. Nhận xét thực trên kết quả mô hình nghiên cứu như sau: khi ngân hàng tỷ suất sinh lợi trên tài sản năm trước của ngân hàng tăng 1% sẽ ảnh hưởng làm giảm 0.102% tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng.

                  Kết quả mô hình nghiên cứu cụ thể như sau: nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng 5% thì tỷ lệ nợ xấu giảm 0.0116%, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Kết quả mô hình nghiên cứu định lượng cho thấy rằng khi tốc độ tăng trưởng GDP tăng 10% thì tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm 0.0582%, tốc độ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Dựa trên bộ dữ liệu tôi thu thập được từ báo cáo tài chính hợp nhất của 22 NHTM Việt Nam, các số liệu của cục thống kê hàng năm cùng với mô hình nghiên cứu định lượng đã đề xuất ở chương 3 để xác định mức độ tác động của từng yếu tố đến nợ xấu của các ngân hàng, tôi đã có được kết quả của mô hình nghiên cứu.

                  Bảng 5.Bảng kết quả mô hình hồi quy mẫu
                  Bảng 5.Bảng kết quả mô hình hồi quy mẫu