Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng

MỤC LỤC

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 1 Xây dựng chính sách tín dụng

- Quy định trong vòng 3 năm các TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ về khách hàng và hệ thống này sẽ là công cụ hữu hiệu giúp cho các TCTD trong việc quản lý rủi ro tín dụng và phân loại nợ để đánh giá chính xác hơn chất lượng, khả năng tổn thất trong hoạt động tín dụng và là cơ sở quan trọng cho việc đưa ra các chính sách về tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay…đồng thời đây là bước đi đầu tiên để tiến tới trích lập dự phòng theo IAS 39 và thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo Balse II. - Đối với NHNN, Quyết định 493 cho phép NHNN có được những thông tin, số liệu đúng đắn, chính xác hơn về nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng của từng TCTD và toàn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN đánh giá chính xác hơn khả năng quản lý, kiểm soát nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của từng TCTD và toàn hệ thống TCTD, qua đó giúp cho NHNN thực hiện việc quản lý, thanh tra, giám sát các TCTD tốt hơn.

Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn và quá trình hình thành

Để làm đợc điều đó thật không dễ và cần phải có một quá trình xây dựng4 các mục tiêu, phơng hớng nhiệm vụ chuẩn xác thì mới thành công, cụ thể: Ngân hàng luôn luôn xác định muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải đổi mới về cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất phải đợc nâng cấp phải đợc trang bị đầy đủ và hoàn thiện hơn, áp dụng công nghệ tin học vào Ngân hàng, hơn nữa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu và đem lại sự thuận tiện, an toàn cho khách hàng, đổi mới phong cách làm việc của cán bộ nhân viên Ngân hàng, nâng cao chất lợng phục vụ. Mặc dù có nhiều khó khăn, song với quyết tâm của Ban Giám đốc Ngân hàng và sự phấn đấu không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ ngân hàng, để tạo ra bớc phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt các mục tiêu chiến lợc, mở rộng khách hàng, hiện đại hoá các hoạt động ngân hàng tập trung tăng trởng nguồn vốn, mở rộng cho vay, tăng trởng d nợ, giảm thấp tỷ lệ quá hạn, mở rộng các hoạt động dịch vụ ngân hàng, đạt chỉ tiêu tài chính nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ: vừa có hiệu quả kinh doanh tốt lại vừa thực hiện đợc chính sách xoá đói giảm nghèo của.

Hoạt động kinh doanh, rủi ro tín dụng và các nguyên nhân tại Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng

Trớc những biến động ảnh hởng đến việc huy động vốn tại chỗ của Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng, Chi nhánh đã bám sát các văn bản chỉ đạo của NHNo Nam Định, căn cứ tình hình thực tế của đơn vị đề ra các biện pháp cụ thể, liên tục triển khai các đợt huy động tiết kiệm dự thởng của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và của Ngân hàng Nông nghiệp Nam Định với lãi suất và các giải thởng hấp dẫn, kết hợp với chơng trình khuyến mại thu hút thêm khách hàng. Qua bảng 2.3 ta thấy: năm 2005 và năm 2006 NHNo huyện Nghĩa Hng chỉ3 cho vay đến hộ sản xuất mà cha có doanh nghiệp, nhng bớc sang năm 2007 dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc, Ngân hàng đã thay đổi cơ cấu đầu t mở ra hớng đi mới đó là tiếp cận với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên địa bàn để cho vay nhằm tăng trởng d nợ và đa dạng hoá khách hàng giao dịch với Ngân hàng. Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng đã xây dựng đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thẩm định nh thông tin về sản phẩm của dự án đầu t, thông tin về giá cả, thu thập các thông tin dự báo thị trờng trong nớc, quốc tế và những triển vọng hợp tác phát triển, xây dựng định mức kỹ thuật cây con, giống…; thông tin quy hoạch, kế hoạch, định hớng phát triển của địa phơng, ngành; tổ chức su tầm, xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn cần thiết, từng khoản mục chi phí.

Tiếp cận thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nắm bắt chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần của nhà nớc và đã mở rộng cho vay các dự án, phơng án có hiệu quả đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và doanh nghiệp vừa và nhỏ…Chuyển hớng cho vay đa dạng các thành phần kinh tế nh kinh tế hộ cá thể giúp cho việc hạn chế rủi ro tín dụng đạt hiệu quả.

Bảng 2.7: Rủi ro tín dụng thể hiện qua diễn biến của nợ quá hạn thực tế
Bảng 2.7: Rủi ro tín dụng thể hiện qua diễn biến của nợ quá hạn thực tế

Đánh giá chung về rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng

Với số nợ quá hạn năm 2005 là 156.6 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 330 triệu đồng, các khoản nợ mà bản chất là NQH nhng đã đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ, các khoản hạch toán vào tài khoản ngoại bảng nợ tổn thất đang trong thời gian chờ xử lý cũng nh gia tăng các khoản lãi dự thu và lãi treo, đang có nguy cơ bị đọng lại nợ, ngân hàng không có khả năng thu hồi vốn vay đúng thời hạn để tái quay vòng cho vay. Hiện nay có nhiều bộ luật đợc ban hành và sửa đổi nh: Luật ngân hàng, Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các Tổ chức tín dụng đợc sửa đổi bổ xung, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai và các văn bản dới luật hớng dẫn, cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định cha đi sâu tìm hiểu những quy định mới để bổ sung đầy đủ hồ sơ pháp lý, quyết định cho vay, tài sản bảo đảm.

Bảng 2.17: Thực trạng xử lý rủi ro bằng biện pháp thu nợ ngoại bảng và nợ tồn đọng
Bảng 2.17: Thực trạng xử lý rủi ro bằng biện pháp thu nợ ngoại bảng và nợ tồn đọng

Định hớng chiến lợc phát triển của Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng 1. Định hớng chung

Một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động kinh doanh nói chung và hạn chế7 rủi ro tín dụng của Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng trong giai đoạn 2008 - 2010. Để thực hiện đúng định hớng chiến lợc và đạt đợc các chỉ tiêu có tính định hớng cụ thể nói trên, nhất là định hớng đa dạng sản phẩm tín dụng và đạt đợc chỉ tiêu hạn chế rủi ro tín dụng, xử lý rủi ro tín dụng,… thì đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp và đồng bộ.

Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng

+ Kịp thời phát hiện các dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng nh đánh giá phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng, cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn, tốc độ tăng trởng tín dụng quá nhanh vợt quá khả năng và năng lực kiểm soát cũng nh nguồn vốn của ngân hàng, cho vay dựa trên các sự kiện bất thờng có thể xảy ra, soạn thảo các văn kiện ràng buộc trong hợp đồng tớn dụng mập mờ khụng rừ ràng, chớnh sỏch tín dụng quá cứng nhắc, cung cấp khối lợng tín dụng lớn cho khách hàng không phân đoạn thị trờng tối u của ngân hàng, hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ, các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng, có khuynh hớng cạnh tranh thái quá. + Kịp thời xác định mức độ vấn đề: nghĩa là khi phát hiện thấy dấu hiệu phát sinh rủi ro thì cán bộ tín dụng phải tiến hành ngay các bớc xác định mức độ nghiên trọng của nó và nguyên nhân gây ra rủi ro, đồng thời phải phân loại ngay chất lợng khoản vay (khoản vay bị hạ xuống nhóm mấy?), xác định đợc nguyên nhân gây nên xuống hạng của khoản vay nh: nguyên nhân do thông tin lừa đảo, nguyên nhân do khách hàng không chịu hợp tác; nguyên nhân do suy thoái nền kinh tế hoặc rủi ro do thị trờng; nguyên nhân do bất khả kháng; do hoả hoạn thiên tai dịch bệnh chiến tranh; nguyên nhân do trình độ năng lực quản lý kém, thiếu trách nhiệm và mất phẩm chất của một số cán bộ ngân hàng hoặc nguyên nhân do sự thay đổi về chính sách của nhà nớc và cơ chế của nhà nớc.

Kiến nghị

* Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (Quyết định 493) quy định về phân loại Tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của TCTD, bên cạnh những tiến bộ đã đạt được, Quyết định 493 còn có hạn chế là: Quyết định 493 quy định việc phõn loại nợ kết hợp giữa định tớnh và định lượng nên có thể tạo kẽ hở báo cáo chưa chính xác tình trạng nợ xấu hoặc không phản ánh chính xác mức độ rủi ro thực tế của khoản nợ. Từ những giải pháp đó đa ra các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nh Chính phủ, NHNN, NHNo Việt Nam, NHNo Nam Định, Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng, để hoàn thiện môi trờng pháp lý và lành mạnh môi trờng kinh tế xã hội để hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng hoạt động bình đẳng và có lợi.