MỤC LỤC
Đầu tƣ trực tiếp FDI hay còn gọi là dòng tiền “lạnh”: Là nguồn vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài đầu tư vào một quốc gia, đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở 1 nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, vì là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nên Chính phủ không thể phân bổ sao cho hợp lý với chính sách phát triển toàn diện đất nước, các nhà đầu tư nước ngoài thường đổ dòng vốn này vào những khu vực đã phát triển mạnh làm cho sự phõn húa về khu vực kinh tế giàu nghốo càng rừ rệt hơn; ngoài ra cũng thường có những tranh chấp về vấn đề nhân công trong khu vực đầu tư.
Ngoài ra, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI chảy vào Việt Nam, đặc biệt là các dự án đầu tư bất động sản khi liên quan đến nhập khẩu mà không tạo ra giá trị gia tăng xuất khẩu trực tiếp, cũng đã góp phần làm cho tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, cán cân thương mại trở nên nghiêm trọng trong thời gian qua. Hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay luôn đối diện với các rủi ro lớn (rủi ro thanh khoản, rủi ro nợ xấu và rủi ro chéo), bên cạnh đó còn có những rủi ro thị trường tiềm ẩn như rủi ro về lãi suất hay rủi ro về biến động tỷ giá, nên hệ thống ngân hàng thiếu ổn định, nhạy cảm, dễ bị tổn thương và khó có thể chịu được cú sốc từ gia tăng dự trữ bắt buộc. Nguyên nhân của sự tăng trưởng trên là do nền kinh tế Châu Á đã phục hồi sau một thời gian khủng hoảng, sự mở cửa mạnh mẽ của Việt Nam, thông qua hàng loạt chính sách ưu đãi về thuế, cộng thêm sự tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế và sức cầu lớn của thị trường nội địa đã kích thích nhà đầu tư nước ngoài gia tăng dòng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Từ năm 2004 đến năm 2006, dòng vốn FPI vào Việt Nam hồi phục trở lại cùng với xu hướng tăng cường cải thiện đầu tư, phát triển các định chế thị trường tài chính cùng với việc thành lập sàn giao dịch chứng khoán ở TP.Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, đặc biệt là chủ trương quyết tâm của Chính phủ về việc đẩy mạnh cổ phần hóa và nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, chính điều này lại nói lên rằng: sức ép gia tăng dự trữ ngoại hối nhằm ổn dịnh tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là không cao, cũng đồng nghĩa với việc tính cấp thiết của việc thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm duy trì lạm phát mục tiêu trước sức ép gia tăng lạm phát do dự trữ ngoại hối là không lớn. Bởi vì, sự điều tiết này sẽ góp phần làm ổn định tiền tệ và tài chính; đảm bảo sự độc lập của các chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô; thúc đẩy đầu tư dài hạn và củng cố cán cân thanh toán, mặc dù sự điều tiết đó có thể đưa lại một số chi phí nhất định như tham nhũng, tệ quan liêu..Mặc khác, sự tồn tại của dòng vốn này với tính bất ổn của nó sẽ tạo ra nguy cơ bất ổn cho cả nền kinh tế, mà những bất ổn.
Ở trường hợp Trung Quốc, các dòng vốn đầu tư nước ngoài liên tiếp đổ vào, nhưng khả năng thực hiện phản ứng vô hiệu hóa của Trung Quốc rất cao, nên các tác động tiền tệ đều được tối thiểu hóa: lạm phát không cao, thể chế kinh tế ổn định; quan trọng nhất là niềm tin của các nhà đầu tư vào đồng tiền Trung Quốc, họ hiểu rừ việc đồng CNY bị định giỏ thấp là một kế hoạch Trung Quốc hoàn toàn nằm trong thế chủ động nhằm giúp cho cơ chế xuất khẩu nước này. Theo như tìm hiểu, nguyên nhân chính của vấn đề này chính là do tình trạng Đô la hóa tại Việt Nam còn khá cao, khi mà chính phủ ra sức mua ngoại tệ vào nhằm ổn định tỷ giá trước tình trạng các luồng ngoại tệ ồ ạt tràn vào thì ở đâu đó, một lượng ngoại tệ không nhỏ vẫn còn bị găm giữ bên ngoài thị trường gây nên tình trạng bất ổn định về tỷ giá như đã thấy trong thời gian qua. Đó là chế độ tỷ giá mà tỷ giá được xác định theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại tệ, nhưng khi tỷ giá trên thị trường tự do biến động vượt quá biên độ cho phép mà Chính phủ đã xây dựng lên thì Chính phủ sẽ tiến hành mua vào hoặc bán ra lượng ngoại tệ dự trữ ở ngân hàng Trung ương để đưa tỷ giá trên thị trường trở lại vào.
Do đó nhiệm vụ cấp bách đối với Việt Nam hiện nay là không ngừng nâng cao tính khả thi và sức mạnh của các công cụ vô hiệu hóa cũng như kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất có thể nhằm đạt đươc thế chủ động trong việc đón đầu và hấp thụ tối đa luồng ngoại tệ dự kiến sẽ ồ ạt đổ vào Việt nam trong tương lai và phát huy cao nhất hiệu quả mà biện pháp can thiệp vô hiệu hóa mang lại. Mặt khác, các tổ chức tín dụng cũng không thể duy trì một mức dự trữ bắt buộc quá lớn nhằm kiềm chế lạm phát và thực thi chính sách tiền tệ vì đặc điểm của dự trữ bắt buộc là không sinh lời, dự trữ bắt buộc càng cao thì lợi nhuận của các tổ chức tín dụng càng giảm, điều này đi ngược lại mục tiêu hoạt động vì lợi nhuận của tổ chức tín dụng. Chính phủ nên bắt đầu cải cách hệ thống ngân hàng khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển tốt hay ít ra là ổn định và ít biến cố; như vậy việc cải cách sẽ hiệu quả hơn do hoạt động của các ngân hàng vẫn đang tiến hành tốt đẹp, và chi phí từ việc cải tổ không gây áp lực quá lớn đẩy hệ thống ngân hàng vào trong tình trạng lao đao.
Ngoài ra, có thể thấy, thực tế những năm vừa qua, cơ chế phát hành trái phiếu ở Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện: Hình thức trái phiếu chưa phong phú, lãi suất chưa hấp dẫn, phương thức trả lãi thiếu linh hoạt (chủ yếu là trả lãi cùng với gốc khi đến hạn), chưa có các hình thức trái phiếu hiện đại, hấp dẫn người mua và có khả năng mua bán dễ dàng trên thị trường. Thông qua việc tìm hiểu về các nhà đầu tư của Trái phiếu Chính phủ đó, cần xây dựng các chiến lược huy động cho từng nhà đầu tư, trong đó bao gồm các biện pháp đa dạng hóa các công cụ phát hành, các phương thức phát hành và thực hiện các biện pháp cụ thể hướng tới từng nhà đầu tư nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ. Trong bối cảnh lạm phát cao còn rình rập thì vấn đề đặt ra hiện nay là cần rà soát cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước chưa thật cần thiết và kém hiệu quả như đề ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hoãn những công trình đầu tư chưa thật bức bách, kém hiệu quả hoặc chưa khởi công nhằm thực thi môt chính sách tài khóa chặt chẽ.
Xóa bỏ Đô la hóa không có nghĩa là xóa bỏ toàn bộ, phủ định tất cả các vấn đề, mà chúng ra cần hiểu theo hướng: Trong giai đoạn hiện nay, cần cố gắng khai thác mặt lợi, thu hút vốn Đô la trong dân vào hệ thống ngân hàng, từ đó đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế xã hội, thị trường ngoại tệ và hoạt động kinh doanh tiền tệ vốn đang hội nhập với thị trường tiền tệ quốc tế.