Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 18 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam để tiện lấy số liệu.

Phương pháp nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Các đóng góp của đề tài

Kết cấu của đề tài

Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng

  • Các nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài

    Các biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô và cấu trúc tài chính bao gồm: lạm phát, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân thực tế hàng năm, sự tập trung, tỷ lệ tài sản của ngân hàng trên tổng sản phẩm quốc dân (total assets of the deposit money banks divided by the GDP ratio), tỷ lệ vốn hóa thị trường của tài sản trên tổng tài sản của ngân hàng (stock market capitalization to total assets of the deposit money banks ratio), tỷ lệ vốn hóa thị trường trên GDP (the ratio stock market capitalization to GDP). Dựa trên mô hình tuyến tính của Akhtar (2011), nhằm xem xét mức độ tác động của nợ xấu (nhƣ một phần của chất lƣợng tài sản) đến khả năng sinh lợi của các NHTMCP (ROE), tác giá sử dụng các biến độc lập là quy mô ngân hàng (Size), đòn bẫy tài chính của ngân hàng (DE), tỷ lệ nợ xấu (NPL), hiệu quả quản lý tài sản (AM), hiệu quả chi phí hoạt động (OE).

    ROA ROE

    Phân tích tương quan: Được dùng để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả phân tích tương quan có thể bước đầu

    Trường hợp các biến độc lập có mối tương quan cao là dấu hiệu đa cộng tuyến, cần kiểm định đa cộng tuyến và điều chỉnh mô hình.

    Phân tích hồi quy: Trong khi phân tích tương quan kiểm tra việc tồn tại mối tương quan giữa các biến, phân tích hồi quy được dùng để đo lường mức

    Kiểm định ANOVA về tính thích hợp của mô hình: Sau khi phân

    Kiểm định Durbin-Watson về tự tương quan: Sau khi kiểm định sự phù hợp của mô hình, cần kiểm định thêm hiện tượng tự tương quan của các

    Kiểm định phương sai thay đổi: Trong mô hình hồi quy, một điều kiện quan trọng khác là phương sai có điều kiện của biến phụ thuộc Y i không thay

    Phân tích mô tả thống kê nhằm tóm lƣợc lại bảng dữ liệu đã thu thập, để có cái nhìn khái quát về thông tin dữ liệu, từ đó, có những đánh giá ban đầu về các biến, trong đó, đặc biệt cho thấy sự biến động của các biến. Để thấy chi tiết hơn về chênh lệch giá trị các biến giữa các ngân hàng, tác giả trình bày trong bảng 2.4 các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của 4 nhóm ngân hàng đã đƣợc phân chia theo quy mô ở mục 2.1.1. Và đặc biệt là nhóm 4 lại có tỷ lệ huy động vốn nhỏ hơn tỷ lệ cho vay tín dụng; họ thường xuyên phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng trong giai đoạn vừa qua để đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn của mình.

    Tỷ lệ CA của nhóm 2 và 3 lại xấp xỉ bằng nhau, trong khi các biến còn lại cũng gần bằng trừ biến thu nhập ngoài lãi cận biên NM, cho thấy khả năng kiểm soát chi phí, đặc biệt là khai thác các dịch vụ ngân hàng phi tín dụng của nhóm 2 tốt hơn gấp đôi so với nhóm 3, nên ROE của nhóm 2 cao gần gấp đôi so với nhóm 3. - NM tương quan thuận với RGDP (0,340) và HHI (0,468), chứng tỏ khi nền kinh tế phát triển thì ngoài nhu cầu về tín dụng tăng cao, nhu cầu về các dịch vụ khác của ngân hàng trên thị trường cũng tăng theo. Điều này có thể giải thích rằng khi khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thì cũng thường dùng kèm theo các dịch vụ phi tín dụng khác, nên doanh số các dịch vụ ngân hàng thường có mối liên hệ với hoạt động tín dụng.

    Bên cạnh đó, NPL tương quan nghịch với RGDP (-0,420), cho thấy khi kinh tế tăng trưởng, các khoản nợ xấu trong ngân hàng giảm xuống và ngƣợc lại nợ xấu tăng cao lại càng tạo gánh nặng khiến kinh tế tăng trưởng kém.

    N Range Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance Skewness Kurtosis
    N Range Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance Skewness Kurtosis

    Kết quả phân tích hồi quy đối với biến phụ thuộc ROA

    Tác giả chọn loại bỏ biến lạm phát INF, giữ lại biến RI để chạy lại mô hình hồi quy vì trong RI chứa đựng nhiều thông tin hơn khi bao hàm lãi suất và lạm phát trong năm của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, tác dụng của vốn chủ sở hữu chỉ là thứ yếu khi bản chất của NHTM là huy động vốn để cho vay là chính, nên ảnh hưởng của CA tới ROA khá nhỏ khi hệ số beta - đại diện cho mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc - chỉ là 0,185. Sự quản lý tốt danh mục cho vay với các khách hàng có thể trả lãi suất tốt nhất, trong khi đó quản lý huy động hiệu quả để có mức chi phí nhỏ nhất sẽ khiến NIM lớn và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

    Trong giai đoạn 2007–2013, cùng với sự cải cách các quy định pháp luật để mở cửa thị trường tài chính, sự độc quyền trong ngành ngân hàng giảm bớt nên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đƣợc nâng cao, đại diện là NIM. Tuy giữa HHI và ROA không có ý nghĩa thống kê trong bảng 2.11, nhƣng từ mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa NIM – HHI và NIM – ROA, nên về logic, ta có thể thấy sự liên hệ giữa HHI và ROA, tức là giảm độc quyền và tăng khả năng sinh lời của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, do các NHTM ở Việt Nam hầu hết phụ thuộc vào thu nhập từ hoạt động tín dụng nên thu nhập từ các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác và từ đầu tƣ ít, trong khi các loại chi phí, đặc biệt là chi phí hoạt động rất cao, nên, NM của hầu hết các ngân hàng ở các năm đều âm.

    Việc kiểm soát tốt NM ở hai khía cạnh là tăng cường thu nhập ngoài lãi và các loại chi phí hoạt động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng vì hệ số beta thể hiện mức độ ảnh hưởng của NM lên ROA đạt mức rất cao là 92%.

    BẢNG 2.6: BẢNG TÓM TẮT HÀM HỒI QUY A1
    BẢNG 2.6: BẢNG TÓM TẮT HÀM HỒI QUY A1

    Kết quả phân tích hồi quy đối với biến phụ thuộc ROE

    Ngân hàng là một ngành dịch vụ đặc biệt với đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ, chủ yếu sử dụng nguồn vốn đi vay trong xã hội nên tỷ lệ CA của các ngân hàng rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 5% - 10% nhƣng đây lại là tấm chắn an toàn cho ngân hàng trước những rủi ro phát sinh trong kinh doanh. Dựa trên chiến lƣợc mở rộng qui mô hoạt động, mở rộng thị phần huy động vốn hay cho vay của ngân hàng trước mắt và lâu dài, từ hệ số Cooke hay hệ số CAR, các nhà chiến lƣợc trong ngân hàng có thể tính ngƣợc ra mức vốn chủ sở hữu cần thiết cho một giai đoạn hoạt động cụ thể. Tác giả đề nghị các ngân hàng có các biện pháp phát triển về chiều sâu của dịch vụ huy động vốn và cho vay, là biện pháp lâu dài giúp ngân hàng thu hút và giữ chân khách hàng bằng chất lƣợng dịch vụ dù chi phí hay lợi ích tài chính họ nhận đƣợc không bằng các ngân hàng khác.

    Từ lâu, xu hướng chung của các ngân hàng trên thế giới là phát triển mạnh các dịch vụ phi tín dụng, giảm bớt thế độc canh của hoạt động tín dụng, dẫn đến sự thay đổi lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, tránh lệ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng đầy rủi ro. Và cũng từ lâu, các ngân hàng lớn trên thế giới đã bớt tha thiết đến hoạt động tín dụng bán lẻ; họ thích tập trung cho vay bán buôn trên thị trường liên ngân hàng, tuy chỉ hưởng lãi suất bán buôn thấp hơn lãi suất bán lẻ nhưng ít phải chịu rủi ro tín dụng cộng hưởng với các dạng rủi ro khác. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch tài chớnh-ngõn hàng ở nước ta tuy nhận thức rừ xu thế phát triển dịch vụ phi tín dụng, nhƣng, do tồn tại của lịch sử để lại một nền kinh tế phát triển dựa trên sự thâm dụng vốn, nên trong thêm một khoảng thời gian nữa, tín dụng sẽ còn tiếp tục là hoạt động chủ lực của các NHTM trong nước.

    Hiện nay, việc cho phép các tổ chức tài chính nước ngoài có uy tín tham gia góp vốn mở ra nhiều cơ hội hữu ích, qua đó các NHTM Việt Nam có thể học hỏi và đƣợc chuyển giao nhiều kinh nghiệm quản lý điều hành ngân hàng, cũng nhƣ tiếp cận đƣợc các công nghệ hiện đại của họ. Yêu cầu minh bạch hóa các hoạt động ngân hàng sẽ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, phòng ngừa rủi ro tốt hơn; sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ trở nên hữu hiệu hơn, kịp thời dưa ra những chính sách quản lý thị trường tài chính tốt hơn. Từ năm 2011, Đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã đƣợc thực hiện, một số ngân hàng đã đƣợc sáp nhập, nhƣng đến cuối năm 2014 vẫn còn 38 NHTM, số lƣợng lớn so với thị trường Việt Nam, trong đó nhiều ngân hàng có quy mô nhỏ, một số ngân hàng kinh doanh không tốt, gặp nhiều rủi ro.

    Bảng 2.13: BẢNG TÓM TẮT HÀM HỒI QUY E
    Bảng 2.13: BẢNG TÓM TẮT HÀM HỒI QUY E

    Giới hạn của đề tài

    Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo