Sinh kế biến đổi của người Chil tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang: Từ khai thác rừng đến phát triển sinh kế bền vững

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

+ Quan sát tham dự: Từ các cuộc điền dã tại địa bàn, chúng tôi làm việc và quan sát tham dự tại cộng đồng người Chil nhằm tìm hiểu về các hoạt động liên quan đến sinh kế của người Chil như: kinh doanh buôn bán nhỏ, các hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch, dệt thủ công, trồng hoa màu, cà phê,… Ngoài ra, những hoạt động khác như nghề thủ công, dịch vụ chi trả môi trường rừng, các hoạt động văn hóa, tổ chức xã hội,. Thao tác này giúp thu thập và ghi nhận những thông tin về địa hình, cảnh quan, môi trường, khí hậu, cách bố trí nhà cửa, sinh hoạt, đi lại, sự giao tiếp trong cộng đồng,… Những yếu tố này ít nhiều đều liên quan đến sinh kế của người Chil, tạo nên hệ sinh thái đời sống – văn hóa của họ.

Đóng góp mới của luận án

Để có đầy đủ dữ liệu, kiến thức cũng như sự hiểu biết về văn hóa, tâm lý, cách thức thực hành xã hội, hoạt động sinh kế,… của người Chil trong truyền thống cũng như hiện nay, luận án đ tham vấn, xin ý kiến của các chuyên gia trong ngành Dân tộc học/Nhân học. - Ba là, trên cơ sở nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và hoạch định các chương trình, chính sách liên quan đến đất đai, môi trường và phát triển bền vững, bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang một cách có hiệu quả.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Trên cơ sở đó góp phần dựng lại bức tranh về hoạt động sinh kế của người Chil ở Lâm Đồng nói chung, khu vực Lang Biang nói riêng. - Hai là, phân tích toàn diện và hệ thống về sự tác động của hoạt động sinh kế của người Chil đến sự quản lý và bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang.

Kết cấu của luận án

Cơ sở lý luận

Khi nói về hoạt động sinh kế của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên, tác giả Bùi Minh Đạo cho rằng “canh tác nương rẫy là hoạt động truyền thống chính yếu của hầu hết các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên” [32;41]; hay “trồng trọt là hoạt động sản xuất chính yếu của người Cơ Ho”; hay khi nói về hoạt động sinh kế cổ truyền của các dân tộc tại chỗ ở Lâm Đồng, Nguyễn Văn Diệu cho rằng, “Các dân tộc ít người tỉnh Lâm Đồng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt. Trong nghiên cứu “Sinh kế của người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng: truyền thống và biến đổi”, chúng tôi vận dụng lý thuyết sinh thái văn hóa nhằm tìm hiểu mối quan hệ tương tác giữa người Chil với môi trường tự nhiên, cấu trúc xã hội, kỹ thuật và phương pháp khai thác môi trường trong truyền thống có sự thay đổi như thế nào so với hiện nay.

Biểu 8: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2003
Biểu 8: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2003

Khái quát về huyện Lạc Dương và người Chil tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang

Vai trò của già làng rất lớn, bao trùm toàn bộ các vấn đề trong x hội như: về chính trị, già làng là đại diện cao nhất; về kinh tế, già làng điều hành, điều tiết công việc làm ăn, sản xuất, đồng thời quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên của bon; về mặt x hội, già làng có vai trò điều phối các mối quan hệ giữa các thành viên trong bon cũng như giữa làng mình với các làng khác khi có sự việc xảy ra theo luật tục; về mặt ngoại giao, già làng thay mặt bon tiếp đón khách từ các làng khác đến thăm, giao dịch mua bán,. Thị trấn Lạc Dương có vị trí địa lý mang tính chiến lược của huyện, là đô thị vệ tinh của thành phố Đà Lạt, có bản s c văn hóa truyền thống bản địa đặc s c và nhiều điểm du lịch nổi tiếng; cảnh quan thiên nhiên đa dạng và lợi thế về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng nên rất thuận lợi trong việc giao lưu và phát triển, đặc biệt là phát triển du lịch, dịch vụ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Bảng 1.1 Địa àn cư tr của các nt c tại LangBiang
Bảng 1.1 Địa àn cư tr của các nt c tại LangBiang

Khai thác rừng

Kết quả điền dã, tháo luận nhóm chúng tôi ghi nhận trong quan niệm của đồng bào: đối với rừng nghèo đ khai thác nông nghiệp, nếu bỏ hoang không khai thác, không can thiệp, trong khoảng 20 năm, rừng chồi sẽ tự tái sinh tự nhiên, trả lại lớp thực bì với chất lượng ngang bằng với rừng khi con người mới b t đầu khai thác. Sản phẩm từ rừng do công việc hái lượm đưa đến khá đa dạng, phong phú, bao gồm các loại rau rừng, củ rừng, các loại nấm,… Nhờ kinh nghiệm của các thế hệ trước truyền lại nên khi khai thác người Chil biết rất rừ qui trỡnh, thời vụ để khai thỏc cho hợp lý vừa để bảo tồn đồng thời không bị ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng.

Hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp 1. Canh tác nương rẫy

Tương tự vậy, để biết được các thời điểm gieo trồng, thu hoạch, người Chil cũng dựa vào các hiện tượng tự nhiên như: “Bắt đầu từ sau mùa thu hoạch, vào lúc chập tối, nếu sao nằm giữa đỉnh đầu: phát rẫy, hơi chếch sang Tây: sắp có mưa, chuẩn bị trỉa lúa, sắp lặn về tây: ngưng trỉa; vào mùa tháng 4, thấy lá quế rừng chuyển từ màu xanh sang màu nâu sậm là sắp có mưa, thấy con ve sầu kêu là trời sắp có mưa. Đó là sự biến đổi trong hoạt động khai thác tự nhiên, sự du nhập của những phương thức sản xuất nông nghiệp mới khác biệt so với phương thức sản xuất trong truyền thống cả về kỹ thuật canh tác, hệ cơ cấu cây trồng vật nuôi, hình thức khai thác, tiêu thụ sản phẩm,… Ngoài ra, điểm nổi bật khác biệt trong sinh kế hiện nay so với truyền thống là xuất hiện thêm một số hoạt động sinh kế mới như dịch vụ, thương mại, làm thuê, công nhân viên chức,… Đặc biệt năm 2015, khi Lang Biang trở thành Khu dữ trữ sinh quyển thế giới có nhiều chính sách liên quan, ảnh hưởng đến sinh kế của người Chil được ban hành.

Biến đổi trong hoạt đ ng khai thác rừng 1. Biến đổi trong phân loại rừng

Nhà nước trả công trồng theo diện tích nhưng thấp lắm, không đủ sống nên người dân vẫn khai thác các sản phẩm từ rừng để kiếm thêm thu nhập”, ông Rả Ông Ha Tiện (65 tuổi, TT Lạc Dương) nhớ lại. Nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả chính sách trồng và bảo vệ rừng, giúp cho những dân tộc tại chỗ ổn định cuộc sống đồng thời hạn chế sự phá rừng, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành các quyết định về hoạt động sinh kế từ rừng và hình thức chi trả cho dịch vụ môi trường là một ví dụ điển hình. Thực chất của mô hình này xuất phát từ mô hình trồng và bảo vệ rừng nhưng nay được tổ chức chặt chẽ và nhân rộng. Phí chi trả dịch vụ môi trường rừng là hoạt động được qui định trong Nghị định 99/2010/CĐ-CP về việc chi trả dịch vụ môi trường rừng của Chính phủ. Theo đó, dịch vụ môi trường rừng là công việc cung ứng các giá trị sử dụng của môi trường rừng để đáp ứng các nhu cầu của x hội và đời sống của nhân dân, bao gồm các loại dịch vụ như: a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi l ng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; b) Điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống x hội; c) Hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng và phát triển rừng bền vững; d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; đ) Dịch vụ cung ứng b i đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản (Khoản 2, điều 4 của Nghị định 99). Để vừa bảo vệ môi trường sinh thái rừng nhưng đồng thời cũng đảm bảo sinh kế cho cộng đồng người Chil sống trong Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, UBND tỉnh Lâm Đồng đ ban hành các quyết định (Quyết định số 169/QĐ-UBND về việc Phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó nhấn mạnh đến các mục tiêu: 1) Duy trì và phát triển Khu DTSQ thế giới Langbiang.. 2) Tiếp tục bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, các loài động - thực vật quý hiếm có yêu cầu bảo tồn cao…; 3) Phát triển các hệ sinh thái rừng, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng tự nhiên,… 4) Nâng cao hơn nữa. Mục tiêu của Quyết định này nhấn mạnh đến việc “thiết lập cơ chế hợp tác liên ngành nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển các dịch vụ hệ sinh thái, bảo đảm phúc lợi của người dân và phát triển kinh tế, g n liền với các mục tiêu phát triển bền vững…; định hướng, xây dựng các hoạt động/chương trình/dự án để phát triển khu DTSQ”. Các hoạt động ưu tiên của kế hoạch này gồm 24 chương trình, trong đó những chương trình cơ bản như 1) Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; 2) Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu DTSQ; 3) Xây dựng mô hình quản lý hợp tác đối với quản lý tài nguyên rừng; 4) Đề xuất cơ chế kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn văn hóa; 6) Chi trả dịch vụ môi trường rừng thuộc phạm vi khu DTSQ;… Các chương trình lần lượt được triển khai ngay sau khi Quyết định có hiệu lực. Trong đó, có những chương trình đ được thực hiện trước đó như tuyên truyền công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn văn hóa, chi trả dịch vụ môi trường rừng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng…) nhằm tạo ra những hoạt động sinh kế từ rừng phù hợp với sự phát triển bền vững cho cả hiện tại lẫn tương lai.

Bảng 3.1: Tuyên truyền về bảo vệ đ ng/thực vật rừng
Bảng 3.1: Tuyên truyền về bảo vệ đ ng/thực vật rừng

Biến đổi trong hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp 1. Biến đổi trong canh tác nương rẫy

“Tất cả các quá trình từ chọn giống, sản xuất, thu hoạch, phân phối (bán ra) đều sử dụng hình thức phi cơ giới không có bất kỳ loại máy móc gì để hỗ trợ, toàn bộ bằng sức người và những công cụ thô sơ vì điều kiện kinh tế không cho phép mua những máy móc hỗ trợ như máy bơm nước…”, Liêng Trăng Ha Srôn (51 tuổi, Đạ Sar) cho biết. Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển của kinh tế xã hội, được tiếp xúc với các yếu tố văn hóa mới, được học tập và tiếp cận với cuộc sống hiện đại thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài báo, internet,… Sự tiếp biến văn hóa của các dân tộc cộng cư bên cạnh cũng đ làm thay đổi lớn trong nhận thức của người Chil.

Phụ lục 06. Bảng tổng hợp danh mục phiếu mô tả 20 cây trội Trám đen tại xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Phụ lục 06. Bảng tổng hợp danh mục phiếu mô tả 20 cây trội Trám đen tại xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Biến đổi trong hình thức trao đổi hàng hóa

Đặc biệt, trong những năm gần đây, ở các khu vực gần trục giao thông, gần trung tâm, vùng đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh mẽ (như thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương), một số hộ gia đình người Chil cũng đ tham gia vào các hoạt động thương mại dịch vụ như: mở cửa hàng bán cà phê - giải khát, ăn uống, tạp hóa,. Có thể nói, mặc dù đ có một thời gian dài tiếp xúc với phương thức trao đổi hàng hóa thông qua quá trình chuyên canh cây công nghiệp, nhưng đến nay người Chil tại nhiều địa phương vẫn còn khá xa lạ với loại hình công việc kinh doanh và cung cấp dịch vụ.

M t số hình thức sinh kế mới

Nó g n với việc phục vụ đời sống hàng ngày, tạo ra dụng cụ lao động, quần áo, công cụ săn b t, hái lượm… Thì nay, cũng những vật dụng đó, nên được chế tác để trở thành đồ thủ công mỹ nghệ, vật phẩm trang trí, hàng lưu niệm, các loại đặc sản dịch vụ trong du lịch và tiêu dùng cung cấp cho cộng đồng, địa phương khác. Mục đích giữ rừng, duy trì mật độ che phủ, bảo tồn hệ động thực vật vườn quốc gia, bảo tồn nguồn gen tự nhiên địa phương là tích cực, cần thiết cho quá trình phát triển chung theo hướng bền vững, nhưng nó lại xung đột sâu s c với quyền lợi, tập quán canh tác, phương thức tự cung tự cấp của cộng đồng người Chil nói riêng, các dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên nói chung.

Bảng 3.13: Diện tích đất canh tác (cơng)
Bảng 3.13: Diện tích đất canh tác (cơng)

Xu hướng biến đổi và phát triển bền vững ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang 1. Xu hướng biến đổi sinh kế và sự phát triển bền vững kinh tế

Đặc biệt, nhờ triển khai tốt chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế xã hội ở các x đặc biệt khó khăn, miền núi và vùng sâu, vùng xa) cơ sở vật chất như điện, đường, trường, trạm,… của huyện Lạc Dương nói chung, vùng người người Chil được cải thiện và nâng lên đáng kể giúp cho cuộc sống người dân thuận lợi hơn rất nhiều. Ngoài ra, trong quá trình phát triển của kinh tế, xã hội, được tiếp xúc với các yếu tố văn hóa mới, được học tập và tiếp cận với cuộc sống hiện đại thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài báo, internet,… Sự tiếp biến văn hóa của các dân tộc cộng cư bên cạnh cũng đ làm thay đổi lớn trong nhận thức của cộng đồng dân tộc nơi đây.

Bảng 4.2: Tình hình kinh tế h gia đình các dân tc sống trong KDTSQ LangBiang
Bảng 4.2: Tình hình kinh tế h gia đình các dân tc sống trong KDTSQ LangBiang

Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người Chil ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang

Trong sản xuất nông nghiệp, người Chil ở KDTSQ Lang Biang cần Nhà nước hỗ trợ ngoài giống, kĩ thuật và đầu ra sản phẩm thì chính quyền, nhà khoa học, các cơ quan hữu quan cần nghiên cứu giúp người dân lựa chọn giống, cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết, môi trường, giúp người dân tổ chức, bố trí sản xuất phù hợp với khả năng đầu tư và trình độ canh tác của mình. Những giải pháp cần thiết cần được tăng cường là thường xuyên tìm kiếm phát hiện và phá bỏ các bẫy động vật; kiểm soát các khu vực người dân thường xâm nhập vào rừng trái phép; thông báo và phối hợp kịp thời với chính quyền địa phương về tình trạng vi phạm quy chế quản lý của KDTSQ; phối hợp quản lý, kiểm soát chặt chẽ tình trạng kinh doanh sản phẩm rừng, động vật hoang d trong vùng đệm và các khu vực lân cận; tiến hành xác định đường ranh giới của KDTSQ trên thực địa; triển khai đóng cột mốc ranh giới ở những khu vực dễ bị lấn đất KDTSQ để làm đất sản xuất.