Cơ chế truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ đến lạm phát ở Việt Nam: Phân tích định lượng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của đề tài là bằng phân tích định lượng để phân tích cơ chế truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ, đồng thời đánh giá được tầm quan trọng và tác động của kênh này lên lạm phát. Câu hỏi nghiên cứu được đưa ra là: có sự truyền dẫn lãi suất từ lãi suất chính sách tiền tệ đến lạm phát ở Việt Nam hay không và yếu tố nào của chính sách tiền tệ là tác động mạnh nhất đến lạm phát ở Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

Từ đó kết luận thông qua các yếu tố tác động như trên thì NHNN có thể ban hành lãi suất chính sách phù hợp để đạt được lạm phát kỳ vọng hay không.

Ý nghĩa của đề tài

PHÂN TÍCH SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

Giới thiệu về công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 1. Khái niệm chính sách tiền tệ

Nếu chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì tạo điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất, khi đó cầu lao động sẽ tăng và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và ngược lại đối với chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính sách tiền tệ không thể có tác động trực tiếp và đạt được mục tiêu ngay (vì các mục tiêu trong dài hạn) mà thường phải qua các mục tiêu trung gian trong ngắn hạn trước đó là khối lượng tiền (M1, M2, M3) và lãi suất thị trường. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.

Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Tuy nhiên những năm gần đây tình hình lãi suất biến đổi liên tục, nhất là việc cạnh tranh hoạt động của các NHTM khiến cho vai trò của lãi suất cơ bản ngày càng mờ nhạt, lãi suất cơ bản trở về với ý nghĩa vốn có của nó là khái niệm được đưa ra trong Luật dân sự nhằm quy định về trách nhiệm dân sự. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương cũng như các hoạt động đối ngoại khác, sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tác động mạnh đến giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giữa Việt Nam với nước ngoài.

Hiện tại tỷ giá được NHNN điều hành tỷ giá theo hướng ổn định hỗ trợ xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, thu hút đầu tư để phát triển kinh tế… NHNN còn chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá mua. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các ngân hàng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng dẫn đến mức dự trữ bắt buộc tăng, làm giảm nguồn vốn khả dụng và làm giảm khả năng cấp tín dụng của các ngân hàng.

Lạm phát và chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Tình trạng phát triển quá nóng của thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, tình trạng đô la hóa, vàng hóa nghiêm trọng, đã khiến cho một lượng vốn lớn của xã hội không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất hàng hóa để cân đối với nguồn tiền; đồng thời gây ra những cơn sốt giá và lan tỏa sang giá các mặt hàng khác, cũng góp phần làm tăng lạm phát. Giá cả hàng hóa thế giới đã tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008 trước khi giảm mạnh do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đây là một trong những yếu tố khiến cho lạm phát của Việt Nam đạt đến 19,89% vào cuối năm 2008 và quay ngoắt giảm xuống chỉ còn ở mức 6,52% trong năm 2009. Ngoài ra còn phải kể đến nguyên nhân thuộc về điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam bởi vì trong suốt một thời gian dài, Ngân hàng Nhà nước đã cố định tỷ giá quá lâu, Ngân hàng Nhà nước “neo” đồng VNĐ quá lâu vào đồng USD, trong khi đồng USD đang bị mất giá so với các đồng tiền mạnh khác, đồng VND lại mất giá so với USD, điều này làm cho mức độ mất giá của đồng VND so với các đồng tiền mạnh khác càng trở nên trầm trọng hơn.

Cuối năm 2009 Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ giá USD/VNĐ từ mức là 15.819 lên 17.069 (tăng 8%), điều này ghi nhận nỗ lực kéo tỷ giá về gần với giá trị thực của nó, tuy nhiên so với tỷ giá thực thì còn một khoảng cách khá lớn, đồng VNĐ vẫn còn bị định giá cao đã gây bất lợi cho xuất khẩu, tăng nhập khẩu, cán cân thương mại thâm hụt đã tạo ra sự mất ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2011 đánh dấu một bước ngoặt về chính sách quản lý tỷ giá khi ngay từ đầu năm Chính phủ đưa ra Nghị quyết 11 với trọng tâm ưu tiên là ổn định kinh tế vĩ mô, giảm thâm hụt thương mại và kiểm soát lạm phát, thông qua phối hợp đồng bộ các chính sách vĩ mô như thắt chặt tài khóa và tiền tệ, ưu tiên vốn cho lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu… Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho là. Người ta có thể dự đoán lạm phát trong những năm tới bằng với lạm phát của năm vừa qua hoặc trung bình của vài năm gần với hiện tại (kỳ vọng thích nghi); hoặc cũng có thể không dựa vào quá khứ để dự đoán tương lai mà sử dụng những thông tin hiện tại để giúp mình dự đoán cho giai đoạn kế tiếp (kỳ vọng hợp lý).

Khi kỳ vọng lạm phát trong tương lai lớn, người lao động sẽ đòi hỏi một mức lương cao hơn ngay tại thời điểm ký hợp đồng, điều này làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ phải bù đắp lại bằng cách tăng giá bán sản phẩm, góp phần làm giá cả tăng cao hơn. Để ổn định kinh tế vĩ mô thì cần có sự phối hợp hài hòa giữa điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ về cả thời điểm và mức độ ảnh hưởng của từng chính sách, nhất là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO thì Việt Nam nên có những bước đi thận trọng trong điều hành vĩ mô, để bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội phải là ưu tiên hàng đầu.

Hình 2-2: Biểu đồ giá cả hàng hóa thế giới. giá lương thực và giá dầu thô giai đoạn từ 10/2006 – 12/2011
Hình 2-2: Biểu đồ giá cả hàng hóa thế giới. giá lương thực và giá dầu thô giai đoạn từ 10/2006 – 12/2011

Phân tích sự truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ đến lạm phát tại Việt Nam

    Biến Chuỗi dữ liệu gốc Sai phân bậc 1 Sai phân bậc 2

      Để xem xét các biến có quan hệ nhân quả với nhau không, có thực sự tác động tới nhau không, có biến nào cần loại bỏ hay không ta sử dụng kiểm định nhân quả Granger với 5 biến ở trên, kết quả thu được đó là các biến đều có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Thông qua các hàm phản ứng đẩy (Impulse response function – IRF) cho ta biết các biến trong mô hình phản ứng như thế nào khi xảy ra cú sốc với một biến trong mô hình, từ đó để nhận ra sự truyền dẫn của từng cú sốc đến các biến riêng biệt. Điều này phù hợp với lý thuyết vì khi lãi suất cơ bản tăng, sẽ tác động đến lãi suất thị trường, cụ thể là lúc này lãi suất huy động tăng, dẫn đến xu hướng tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu và lãi suất cho vay tăng làm đầu tư giảm, những điều này làm giảm tổng cầu, từ đó làm giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP.

      Tuy nhiên thực tế cho thấy sau 4 quý kể từ khi thực hiện chính sách mở rộng thì ảnh hưởng của M2 lờn GDP là khụng rừ ràng, GDP thực tế thậm chớ cũn giảm đụi chỳt và chỉ thực sự tăng sau 4 quý, đạt cực đại ở mức 0,007% sau 5 quý và sau đó tiếp tục giảm. Để phân tích sự biến thiên của một biến do tác động bởi cú sốc của chính biến đó và cú sốc của các biến nội sinh khác nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sự biến thiên bởi cú sốc của chính biến đó và các biến vĩ mô khác tác giả sử dụng phương pháp phân rã phương sai. Nguồn: Kết quả tác giả tính toán từ Eviews Kết quả phân rã biến GDP ở bảng 2-4 chỉ ra rằng GDP chịu tác động mạnh bởi chính biến này, sau 3 quý thì ảnh hưởng của biến LSCB bắt đầu lớn dần đạt mức ảnh hưởng 9,54% đến biến động của GDP.

      Nguồn: Kết quả tác giả tính toán từ Eviews Ảnh hưởng của LSCB lờn CPI thể hiện trờn bảng 2-5 là rất rừ ràng khi mà ngay ở quý 1 LSCB đã ảnh hưởng đến 15,27% thay đổi của CPI, ảnh hưởng này ở các kỳ sau còn mạnh mẽ hơn khi đóng góp đến hơn 20% tác động. Kết quả cho thấy vai trò của yếu tố kỳ vọng lên việc tăng giá trong nước, khi mà lạm phát chịu ảnh hưởng rất lớn từ chính nó, sự kỳ vọng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng tựu chung lại là do lạm phát cao trong quá khứ.

      2.3.5. Kiểm định tính ổn định của mơ hình:
      2.3.5. Kiểm định tính ổn định của mơ hình:

      MỘT SỐ GỢI í GểP PHẦN KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM BẰNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ