Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc ở bệnh nhân động kinh ngoại trú tại Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng tâm thần Việt Trì

MỤC LỤC

MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Chức năng, nhiệm vụ

* Chức năng: Tổ chức quản lý, nuôi dưỡng, điều trị, phục hồi chức năng đối với người mắc bệnh tâm thần mãn tính theo quy định của Nhà nước. -Tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, điều trị, PHCN và hướng nghiệp cho các bệnh nhân bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; người đã phục vụ trong lực lượng vũ trang; người là thân nhân chủ yếu của người có công với cách mạng; người nhiễm chất độc da cam/dioxin được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần kết luận bệnh mãn tính, thuộc diện trợ cấp hàng tháng nhưng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không tự lo được cuộc sống, không có điều kiện sống tại gia đình hoặc nhà xã hội tại cộng đồng (dưới đây gọi chung là đối tượng). - Kết hợp điều trị, phục hồi chức năng với tổ chức lao động sản xuất phù hợp với từng đối tượng; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đối tượng;.

-Phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan trong nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động của Trung tâm nhằm nâng. - Vận động các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng trợ giúp kinh phí chăm sóc đối tượng; tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí và hiện vật huy động (nếu có) theo quy định của pháp luật để nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho đối tượng;. - Tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng của Trung tâm theo quy định của pháp luật;.

- Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động;.

Cơ cấu tổ chức

    Cảm thấy phiền toái vì ngày nào cũng phải uống thuốc 6 10,0 Có một tỷ lệ khá cao người bệnh quên uống thuốc (23,3%), việc này có thể ảnh hưởng tới quá trình điều trị, giảm tác dụng của thuốc và làm cho cơn động kinh dễ tái phát hơn. Có 15,0% người bệnh ngừng thuốc hoặc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹvì cảm thấy mệt hơn khi uống thuốc.Việc người bệnh tự ý ngừng thuốc hay giảm liều hết sức nguy hiểm vì việc này có thểtạo điều kiện cho cơn động kinh dễ tái phát, do đó cần giáo dục, nâng cao nhận thức của người bệnh về việc tuân thủdùng thuốc theo đơn của bác sỹ. Nguyên nhân này có thể là do người bệnh được hướng dẫn, tư vấn cách sử dụng thuốc cụ thể, dễ hiểu (tư vấn trực tiếp, viết hướng dẫn cách uống lên từng loại thuốc, hướng dẫn vào sổ điều trị).

    Có 28,3% người bệnh tái khám, lấy thuốc không đúng hẹn.Tỷ lệ người bệnh tái khám không đúng hẹn có thểdo người bệnh quên uống thuốc, có ngày không uống thuốc trong 2 tuần qua, ngừng thuốc hoặc giảm liềunên khi chưa hết thuốc người bệnh chưa đi tại khám. Có 15,0% người bệnh ngừng thuốc hoặc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹvì cảm thấy mệt hơn khi uống thuốc.Việc người bệnh tự ý ngừng thuốc hay giảm liều hết sức nguy hiểm vì việc này có thểtạo điều kiện cho cơn động kinh dễ tái phát, do đó cần giáo dục, nâng cao nhận thức của người bệnh về việc tuân thủdùng thuốc theo đơn của bác sỹ. Như vậy còn một số người bệnh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc dùng thuốc thường xuyên, liên tục, điều này có thể cho thấy nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng cần có các biện pháp nâng cao kiến thức, thái độ của người bệnh đối với việc uống thuốc thường xuyên.

    Nguyên nhân này có thể là do người bệnh được hướng dẫn, tư vấn cách sử dụng thuốc cụ thể, dễ hiểu (tư vấn trực tiếp, viết hướng dẫn cách uống lên từng loại thuốc, hướng dẫn vào sổ điều trị). Điều này có thể lý giải là do công tác tuyên truyền, tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh động kinh đã được quan tâm hơn trước nên nhận thức của người bệnh, gia đình và cộng đồng về bệnh có thể tốt hơn, vì vậy việc tuân thủ dùng thuốc của người bệnh được cải thiện hơn so với trước. Có 28,3% người bệnh tái khám, lấy thuốc không đúng hẹn.Tỷ lệ người bệnh tái khám không đúng hẹn có thểdo người bệnh quên uống thuốc, có ngày không uống thuốc trong 2 tuần qua, ngừng thuốc hoặc giảm liềunên khi chưa hết thuốc người bệnh chưa đi tại khám.

    -Trong những năm qua Trung tâm điều dưỡng – phục hồi chức năng tâm thần Việt Trì đã Thực hiện tốt quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày 04 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện cuộc vận động “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh”. -Trung tâm đã thành lập “Tổ chăm sóc khách hàng” từ ngày 15/4/2016, Tổ chăm sóc khách hàng thường xuyên gọi điện thăm hỏi tình hình sức khoẻ và nhắc lịch tái khám cho người bệnh. - Qua thực tế những lần không uống thuốc đầy đủ, người bệnh lên cơn co giật nhiều, phải nhập viện điều trị nên người bệnh và gia đình người bệnh đã ý thức được việc tuân thủ sử dụng thuốc hơn.

    -Do hạn chế về nhân lực, trang thiết bị (chưa có phòng truyền thông GDSK đểtư vấn mà phải tư vấn trực tiếp rất nhanh trong quá trình người bệnh đến khám tại phòng khám, không có buổi tư vấn cụ thể) nên hiệu quả tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa cao. -Người bệnh phải uống nhiều loại thuốc và số lượng cũng nhiều nên khó nhớ: Do người bệnh động kinh có những rối loạn về tâm thần đi kèm nên phải uống phối hợp thêm thuốc khác. -Do độ tuổi, trình độ học vấn, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế và sự quan tâm của gia đình đối với mỗi người bệnh khác nhau nên một số ít người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn của cán bộ y tế về bệnh.

    - Do chưa bố trí được thời gian đi tái khám: Trung tâm chỉ cấp thuốc ngoại trú từngày thứ 2 đến ngày thứ 6 trong tuần, do còn phải đi làm nên nhiều khi người bệnh, gia đình người bệnh chưa bố trí được công việc để đi khám lấy thuốc định kỳ. Người nhà phải chia sẽ động viên cũng như nhắc nhở, giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, đúng liều và đúng thời gian theo y lệnh, cũng như chế độ ăn uống nghỉ ngơi: Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, bia..Tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhẹ, nghe nhạc.

    Bảng 3. 1 . Đặc điểm chung
    Bảng 3. 1 . Đặc điểm chung