Đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài Việt Nam

MỤC LỤC

Những ưu điểm của trọng tài thương mại quốc tế

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các bên tham gia tranh chấp đến từ các nước khác nhau và họ miễn cưỡng phải đưa vụ việc ra trước một toà án quốc gia bởi sự lo sợ có cơ sở về một định kiến hoặc cảm tinh dan tộc của các quan toà .[55,tr8-9]. Phương pháp trọng tài sẽ giúp cho các bên tranh chấp tự do và bình đăng để lựa chọn địa điểm xét xử trọng tài (tại một nước trung lập chăng hạn), ngôn ngữ sử dụng trong quá trình trọng tải, các quy tắc tố tụng, quốc tịch của các trọng tài viên và ngưởi đại diện.

CAC NGUYEN TAC CO BẢN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TE

Nguyên tắc bình đăng

Một trọng tài viên chỉ được xem là độc lập nếu không có bat kỳ lợi ích tai chính nao trong kết quả giải quyết vụ việc (chang hạn như ông ta là một cổ đông của một công ty dang là một bên tham gia tranh chấp) và cũng không có bat kỳ mối quan hệ nghề nghiệp nào với bất kỳ một bên tranh chấp nào. Hơn nữa, để được xem là độc lập, một trọng tài viên cần tránh các cuộc tiếp xúc với duy nhất một bên, chẳng hạn như các cuộc trao đổi miệng trực tiếp giữa trọng tài viên với một bên mà không có mặt bên kia, hoặc trao đổi thông qua văn bản với một bên mà không đồng thời chuyển tới cho bên kia một bản phô tô. Sở dĩ như vậy là vì những đặc điểm ưu việt của nó, những đặc điểm mà các phương thức giải quyết tranh chấp khác không có như: Cơ chế thành lập cơ quan giải quyết tranh chấp, các thủ tục tố tụng được xây dựng dựa trên thoả thuận của các bên tham gia tranh chấp, các phiên xét xử được tổ chức kín, phán quyết trọng tải là chung thâm.

PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI QUOC TE BANG TRONG TAI

LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA TRONG TÀI

Trước những đòi hỏi của thực tế và sự lạc hậu của pháp luật trọng tài, ngày 28/4/1993 thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 204/TTg về td chức của Trung tâm trọng tal quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam là tổ chức trọng tải phi Chính phủ được thành lập trên cơ sở hợp nhất hội đồng trong tài ngoại thương và Hội đồng trong tài hàng hải. Sau đó trên co sở một quyết định mở rộng thâm quyên giải quyết tranh chấp cho tô chức trọng tài này, nó có thêm thâm quyên giải quyết các tranh chấp kinh tế nội địa (Điều 1 quyết định 114/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngảy 16/12/1996). Bên cạnh trung tâm trọng tải quốc tế Việt Nam, các trung tâm trọng tai kinh tế khác cũng đã được thành lập va hoạt động với tư cách là. các tổ chức xã hội nghề nghiệp như Trung tâm trọng tài kinh tế Hà nội, Bắc. Giang, Cần Thơ, Thăng Long , Sai Gòn. Chính phủ). Có thé nói pháp lệnh trọng tài thương mại được ban hành đã đánh dau bước chuyển bién lớn trong công tác xây pháp luật ở nước ta, lần đầu tiên sau hơn 40 năm (kể từ năm 1960) chúng ta có một văn bản pháp luật điều chỉnh khá toàn diện và có tính thực tiễn cao trong lĩnh vực trọng tài thương mại, hơn thế nữa nội dung của nó về cơ bản phù hợp với luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL cũng như những đạo luật trọng tài hiện đại mới ban hành gan đây trên thé giới.

PHAP LUAT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUểC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Như vậy các trung tâm trọng tài Việt Nam bao gồm VIAC, trung tâm trọng tải kinh tế Hà Nội, trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, trung tâm trọng tài kinh tế Bắc Giang, trung tâm trọng tải kinh tế Sài Gòn, trung tâm trọng tải kinh tế Cần Thơ sẽ có thâm quyển giải quyết tranh chấp nếu tôn tại một thoả thuận trọng tài cú hiệu lực trong đú chỉ rừ tờn của một trong số những trung tâm trọng tài trên. “thầm quyền của thâm quyền” (com petence - competence).,Diéu 30 khoản 1 pháp lệnh quy định: “Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn kiện khiếu nại của một bên về việc hội đồng tong tài không có thắm quyền giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, hội đồng trọng tai phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên trừ trường hợp các bên có yêu cầu khác. Nội dung Điều 10 khoản 4 được làm rừ hơn tại phần 1.2.a3 Nghị quyết 05 của HĐTP theo đó: “Đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 10 pháp lệnh, là trường hợp nếu theo thoả thuận trọng tải thì không thể xác định được đối tượng tranh chấp cụ thé la gì hoặc không thé xác định được Hội đồng trọng tai nảo, trung tâm trọng tải nào của Việt Nam có thâm quyền quyết định vụ tranh chấp này.

Tóm lại, dé có thé giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài Việt Nam, bắt buộc các bên tham gia tranh chấp phải có một thoả thuận trọng tài bằng văn bản trong đú cú chỉ rừ tờn của hội đồng trọng tài, trung tõm trọng tài Việt Nam cũng như đối tượng tranh chấp mà trọng tải sẽ giải quyết và nếu các bên thực hiện đúng như vậy, thì một hội đồng trọng tài sẽ được thành lập và quá trình giải quyết tranh chấp sẽ được bắt đâu. Về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 34 của pháp lệnh trọng tài thương mại theo đó yêu cầu bên đề nghị toà án áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời phải cung cấp cho toa án các bang chứng cụ thé về các chứng cứ cần được bảo toàn, các chứng cứ về việc bị đơn tau tán, cất giấu tai sản có thé làm cho việc thi hành quyết định trọng tài không thể thực hiện được.

NHỮNG TON TẠI VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE TRỌNG TÀI

NHỮNG TON TẠI

Trong khoa học pháp lý hiện nay ở Việt Nam, nếu hiéu theo nghĩa rộng thì tranh chap phát sinh trong hoạt động kinh doanh sẽ bao gồm ca các tranh chap giữa Công ty với các thành viên của Công ty, giữa các thành viên của Công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể Công ty và như vậy trong tài cũng có thâm quyền giải quyết các loại tranh chấp nay. Nhà nước cần có những quy định, cơ chế chính sách nham thu hút các trọng tài viên nước ngoài có trình độ cao về chuyên môn, có uy tín đã được khang định qua các hoạt động xét xử quốc tế tham gia giải quyết các tranh chấp tại các trung tâm trọng tải Việt Nam, đặc biệt là giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế (tranh chấp mà các trọng tải viên Việt Nam có ít kinh nghiệm giải quyết). Một vi du điển hình minh hoa cho tinh trang nay đã được nêu ở mục thứ 8 trong phan những ton tại của pháp luật trọng tải thương mại đó là các quy định tại Điều 30 và Điều 54 của Pháp lệnh liên quan đến "căn cứ huỷ quyết định trọng tài" để giải quyết tình trạng nguy hiểm này, các cơ quan Nhà nước có thâm quyên nên sớm có những sửa đổi, bỗ sung kip thời đối với các quy định trên hoặc ít ra phải có hướng dẫn cu thé cho van dé.

KET LUAN

Từ các cơ quan trọng tải trong hệ thống trọng tài hoạt động với tư cách là các cơ quan công quyên đến việc xoá bỏ nó vào đầu thập ky 90 của thé kỷ trước va sự ra đời của các tổ chức trọng tài phi chính phủ hoạt động với tư cách là các tổ chức xã hội - nghề nghiệp có tư cách pháp nhân góp phần không nhỏ vào việc giải quyết các tranh chấp thương mại nói chung, thương mại thương mại quốc tế nói riêng trong bối cảnh dat nước thời kỳ đầu mở cửa. Các tranh chấp thương mại quốc tế được đưa ra giải quyết tại các trung tâm trọng tai Việt Nam ngày cảng nhiều trong đó có không ít các vụ tranh chấp được giải quyết bằng các thủ tục tố tụng được quy định trong các văn bản pháp luật trọng tài Việt Nam theo sự thoả thuận của các bên tranh chap. Hơn nữa, quyết định mà Hội đồng trọng tài đưa ra đối với tranh chấp là quyết định có tinh chung thẩm được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của cơ quan thi hành án với các thủ tục thi hành giống như thủ tục thi hành dành cho một bản án do toa án tuyên.