Tài liệu Ôn tập môn Pháp luật Sở hữu trí tuệ

MỤC LỤC

Các đặc điểm và nội dung của quyền nhân thân thuộc quyền tác giả - Quyền nhân thân được quy định tại Đ18 LSHTT

Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm quy định tại Khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản sao đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý của công chúng tùy theo bản chất của tác phẩm, do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. + Cụm từ “gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả có thể làm cho quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm được hiểu là nếu một người thực hiện hành vi sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm của người khác nhưng lại chứng minh được là hành vi đó không gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả hoặc chứng minh là hành vi đó đã làm cho tác phẩm “hay” hơn thì không vi phạm Khoản 4 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ.

Các đặc điểm và nội dung của quyền tài sản thuộc quyền tác giả - Dựa theo K1 Đ20 LSHTT 2005

- Quyền phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm quy định tại điểm d khoản 1 Điều 20 của Luật sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được để bán, cho thuê hoặc các hình thức chuyển nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác phẩm. - Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 20 của Luật sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc đưa tác phẩm hoặc bản sao tác phẩm đến công chúng mà công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn.

Sự khác biệt giữa quyền sao chép và quyền công bố tác phẩm, giữa quyền công bố và quyền phân phối tác phẩm

- Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản sao hợp lý để đáp ứng nhu cầu của công chúng tùy theo bản chất của tác phẩm, do tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả. - Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản sao hợp lý để đáp ứng nhu cầu của công chúng tùy theo bản chất của tác phẩm, do tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.

Nội dung quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình

- Nếu người biểu diễn tự mình đầu tư tài chính và cơ sở vật chất kĩ thuật để thực hiện cuộc biểu diễn thì họ là người biểu diễn đồng thời là chủ sở hữu quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn đó. + Nhập khẩu, phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao bản ghi âm, ghi hình của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được.

Nội dung quyền của tổ chức phát sóng

- Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được hưởng quyền lợi vật chất khi bản ghi âm, ghi hình của mình được phân phối đến công chúng.

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Đ26 LSHTT

=> Sau khi chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả thì quyền sở hữu tác phẩm sẽ thuộc về cộng đồng; tức là ai cũng có thể sử dụng tác phẩm đó vào mục đích cá nhân một cách hợp pháp mà không bị ngăn cản bởi bất kỳ một chế định pháp luật như: quyền chế tác, quyền cải biên, chuyển thể…. Ví dụ: như cho thuê tác phẩm, chuyển nhượng quyền sử dụng tác phẩm, cho phép chuyển thể tác phẩm… Thời hạn quy định của pháp luật bảo hộ tác phẩm là khoảng thời gian đủ để tác giả có thể khai thác được tác phẩm do mình sáng tạo ra.

Thời hạn bảo hộ quyền liên quan - Đ34 LSHTT

Theo Điều 14 Công ước Rome và Điều 4 của Công ước Geneva đã đưa ra một mức tối thiểu cho thời hạn bảo hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi âm là 20 năm kể từ khi kết thúc năm bản ghi âm được công bố lần đầu tiên hoặc kể từ năm bản ghi âm được tạo ra nếu bản ghi âm chưa được công bố. + Tại Việt Nam, thời hạn bảo hộ quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được quy định tại Khoản 2 Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ 2005 ( sửa đổi bổ sung 2009 ) như sau: ” Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố “.Việc quy định về thời hạn như thế này là phù hợp với các quy định tại các điều ước quốc tế và tương tự như pháp luật hầu hết các nước.

Các trường hợp giới hạn quyền liên quan - Điều 32,33

Tại Đ 11 Công ước Berne cho phép pháp luật quốc gia thành viên có quyền quy định việc sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng thfi kp xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền. Việc sử dụng các tác phẩm phải theo quy định của pháp luật, không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩn, không gây phương hại đến quyên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.

Khái niệm tác giả, đồng tác giả

Kết quả của lao động sáng tạo trong lĩnh vực văn học được gọi chung là tác phẩm văn học, gồm: văn xuôi, thơ, truyện ngắn, kí sự, tuyển tập, tuyển chọn… Kết quả của lao động sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật được gọi chung là tác phẩm nghệ thuật, gồm: hội họa, điêu khắc, nhiếp ảnh, điện ảnh, sân khấu, nhạc,…. Đồng tác giả có thể phân chia khi mỗi đồng tác giả sáng tạo ra một phần tác phẩm và phần đó có thể sử dụng độc lập (phân chia theo dạng cắt ngang) hoặc mỗi tác giả sáng tạo ra một bộ phận xuyên suốt tác phẩm (phân chia theo dạng cắt dọc).

Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; ý nghĩa của việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan

- Cuộc biểu diễn bao gồm: Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài; Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam; Cuộc biểu diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo quy định tại Điều 30 của Luật này; Cuộc biểu diễn chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà đã phát sóng được bảo hộ theo quy định tại Điều 31 của Luật này; Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. (Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng; tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn).

Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp

Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan được ghi nhận trong Sổ đăng ký quốc gia về quyền tác giả, quyền liên quan. Quyết định cấp, cấp lại, đổi hoặc huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan được công bố trên Công báo về quyền tác giả, quyền liên quan.

So sánh quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp

❖ Về điều kiện bảo hộ quyền tác giả và điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp + Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (khoản 1 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009). Theo quy định của hai điều luật này, ngoại lệ chỉ dành cho một số trường hợp sử dụng tác phẩm, sử dụng quyền liên quan đáp ứng được ba điều kiện sau: Việc sử dụng hoàn toàn vào mục đích phi thương mại như: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng hay để cung cấp thông tin; Việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi, chương trình phát sóng, không gây phương hại đến quyền tác giả và quyền liên quan; Khi sử dụng phải tôn trọng các quyền của tác giả, chủ thể của quyền liên quan (như: thông tin về tác giả, tác phẩm, người biểu diễn,… ).

Khái niệm sáng chế, phân biệt sáng chế và phát minh

Thứ nhất, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (vẫn thực hiện các quyền của mình nhưng lị không được hoàn toàn tự do ý chí, họ phải thực hiện quyền đó theo mệnh lệnh bắt buộc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (như trong trường hợp bắt buộc chuyển quyền sử dụng đối với sáng chế). + Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ, tùy từng đối tượng được bảo hộ mà nó có thể là hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (Điều 126), hay hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, và chỉ dẫn địa lý (Điều 129) hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 130).

Các điều kiện bảo hộ sáng chế

- Giải pháp kỹ thuật được công nhận là có khả năng áp dụng, nếu căn cứ vào bản chất của giải pháp mô tả trong đơn sáng chế, có thể thực hiện được giải pháp đó trong điều kiện kỹ thuật hiện tại hoặc tương lai và thu được kết quả như nêu trong đơn. - Theo Điều 62 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định.

Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác và thỏa thuận đó không được trái với quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật Sở hữu công nghiệp. Để đảm bảo cho người tạo giống cây trồng có thể khai thác lợi nhuận và tái đầu tư cho các hoạt động sáng tạo của mình, việc bảo hộ với giống cây trồng sẽ theo một hệ thống riêng biệt do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trực tiếp quản lý.

Khái niệm nhãn hiệu. Phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu, nhãn hàng hóa

- Theo quy định tại Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa, “nhãn hàng hóa” được hiểu là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa. - “Nhãn hiệu” hàng hoá hay dịch vụ có thể được dùng chung cho toàn bộ hoặc từng loại hàng hoá của một chủ; nhãn hiệu cũng luôn được đặt ở những vị trí dễ nhận biết trên một sản phẩm hàng hoá hoặc bao bì hàng hoá, hoặc có thể dùng quảng cáo, sử dụng trong các giấy tờ giao dịch thương mại mà không cần thiết chỉ dẫn xuất xứ.

Phân loại nhãn hiệu

Như vậy nhãn hiệu là một chỉ dẫn thương mại, dùng để phân biệt một loại hàng hóa hay dịch vụ do một cá nhân hay doanh nghiệp cụ thể sản xuất hoặc cung ứng với hàng hóa, dịch vụ cùng loại với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác. - Như vậy, về bản chất, “nhãn hàng hoá” chỉ thực hiện chức năng thông tin về hàng hoá cho người tiêu dùng, còn “nhãn hiệu” hàng hoá hay dịch vụ lại thực hiện chức năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại từ các nhà sản xuất khác nhau và có giá trị như một tài sản nếu được đăng ký bảo hộ.

Khái niệm nhãn hiệu tập thể. Phân biệt nhãn hiệu tập thể với nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn địa lý

– Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu cho phép sử dụng trong thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà không có lý do chính đáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắt đầu hoặc bắt đầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực;. – Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệu chứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hoặc không kiểm soát, kiểm soát không có hiệu quả việc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;.

Các tiêu chí xác định hai nhãn hiệu là tương tự đến mức gây nhầm lẫn

– Dấu hiệu chỉ là bản phiên âm hoặc dịch nghĩa từ nhãn hiệu đối chứng nếu nhãn hiệu đối chứng là nhãn hiệu nổi tiếng.

Nội dung Nhãn hiệu thông thường Nhãn hiệu nổi tiếng Khái niệm “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để

Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

- Khoản 21 Điều 4 LSHTT: Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. - Ví dụ: Vinamilk sản xuất nhiều sản phẩm: Proby (Sữa chua), Susu (Sữa chua), Vfresh (Nước giải khát), GoldSoy (Sữa đậu nành),… thì Proby, Susu, Vfresh, GoldSoy sẽ là các nhãn hiệu đại diện cho sản phẩm của Vinamilk.

Căn cứ bảo hộ

Ví dụ nhãn hiệu Vfresh đại diện cho sản phẩm Nước giải khát, phân biệt Nước giải khát của Vinamilk với Nước giải khát của các thương hiệu khác. - “Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”.

Dấu hiệu

- Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”. CTCP Sữa Việt Nam chỉ có 1 tên thương mại là Vinamilk và Vinamilk chỉ đại diện cho CTCP Sữa Việt Nam.

Thời gian bảo

Số lượng Một chủ thể kinh doanh có thể đăng ký sở hữu nhiều nhãn hiệu. Một chủ thể sản xuất kinh doanh chỉ có thể có một tên thương mại.

Chuyển giao

    + Không trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ trước ngày tên thương mại được sử dụng: Trên thực tế, tên thương mại của doanh nghiệp thường có thành phần tên riêng hoặc tên viết tắt trùng với nhãn hiệu của chính doanh nghiệp, ví dụ: HONDA, YAMAHA, Trung Nguyên,… Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp tên thương mại của doanh nghiệp này lại có thể trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác. - Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.

    Một số đối tượng không được bảo hộ

    Khái niệm chỉ dẫn thương mại, phân biệt chỉ dẫn thương mại với nhãn hiệu và tên thương mại

    + Chỉ dẫn thương mại quy định tại khoản 2 Điều 130 của Luật Sở hữu trí tuệ gồm các đối tượng sở hữu công nghiệp (nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý) và các đối tượng sau đây: "Nhãn hàng hóa" là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hóa thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hóa để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát; "Khẩu hiệu kinh doanh" là một nhóm từ ngữ xuất hiện bên cạnh tên doanh nghiệp hoặc nhãn hiệu của sản phẩm của doanh nghiệp nhằm nhấn mạnh mục đích hoặc tiêu chí kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới. + Chủ thể yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn phải cung cấp các chứng cứ chứng minh: (i) Chủ thể kinh doanh đã sử dụng chỉ dẫn thương mại một cách rộng rãi, ổn định, được nhiều người tiêu dùng tại Việt Nam biết đến, có thể bao gồm: các thông tin về quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng; số lượng sản phẩm bán ra; hệ thống đại lý phân phối, liên doanh, liên kết; quy mô đầu tư; đánh giá của các cơ quan nhà nước, phương tiện thông tin đại chúng, bình chọn của người tiêu dùng và các thông tin khác thể hiện uy tín của chủ thể kinh doanh gắn với chỉ dẫn thương mại trong hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam; (ii) Bên bị yêu cầu xử lý đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, phương tiện quảng cáo; (iii) Bên bị yêu cầu xử lý tiếp tục sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn mặc dù đã được chủ thể quyền yêu cầu chấm dứt việc sử dụng hoặc thay đổi chỉ dẫn đó.

    Khái niệm thiết kế bố trí mạch tích hợp

    + Chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn là chỉ dẫn thương mại chứa các dấu hiệu (yếu tố cấu thành, cách trình bày, cách kết hợp giữa các yếu tố, màu sắc, ấn tượng tổng quan đối với người tiêu dùng) trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với chỉ dẫn thương mại tương ứng của chủ thể quyền yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh được sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự. Việc sử dụng chỉ dẫn nêu trên nhằm mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ, xuất xứ địa lý, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ, hoặc về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ.

    Nội dung các quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp

    + Quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp: Có nhiều cách thức để chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt của mình như: chuyển nhượng quyền sở hữu, từ bỏ quyền sở hữu, để lại thừa kế, dịch chuyển quyền ( sáp nhập, hợp nhất, chia tách,.). + Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh: Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh.

    Nội dung các quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp

    Nội dung các quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.

    Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

    => Khoản 4 Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm”. Theo đó tối đa một kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ sẽ được độc quyền trong vòng 15 năm (nếu gia hạn liên tiếp cho đến khi hết hạn).

    Các trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp

    (iii) Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một số trường hợp, vì mục đích phục vụ an ninh, quốc phòng, lợi ích công cộng, phòng bệnh, chữa bệnh…. Trong trường hợp này, nhà nước có thể buộc chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp mà không cần phải có sự đồng ý của chủ sở hữu.

    Khái niệm nhập khẩu song song và quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam về nhập khẩu song song

    Ví dụ: Sau khi bán đôi giày mang nhãn hiệu Adidas này ra thị trường lần đầu tiên, quyền SHTT của hãng Adidas đối với đôi giày này không còn nữa. Theo đó, nhà nhập khẩu có quyền nhập khẩu song song sản phẩm này mà không cần sự cho phép của chủ sở hữu đối tượng SHTT.

    Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp (nguyên tắc first to file)

    Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đối tượng của một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu không thỏa thuận được thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.”. Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệu trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ.

    Nguyên tắc ưu tiên trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp

    Trong một đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu, người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơn khác nhau được nộp sớm hơn với điều kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớm hơn ứng với nội dung trong đơn. • Trong đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, người nộp đơn có nờu rừ yờu cầu hưởng quyền ưu tiờn và cú nộp bản sao đơn đầu tiờn nờu tại điểm b khoản này trong trường hợp nộp tại nước ngoài, trong đó có xác nhận của Cơ quan nhận đơn đầu tiên;.

    Chủ thể có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý

    • Có quyền ưu tiên là một lợi thế khi chủ sỡ hữu muốn thực hiện quyền sở hữu trí tuệ của mình tại quốc gia khác (bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký). • Áp dụng nguyên tắc ưu tiên tạo điều kiện cho việc bảo vệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng ra các quốc gia khác;. góp phần hạn chế các hành vi xâm phạm quyền đối với các đối tượng nói trên. • Giải quyết các tranh chấp cũng như bồi thường thiệt hại khi có hành vi xâm phạm nếu việc giải quyết có liên quan đến ngày ưu tiên. Chủ thể có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí,. Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thuộc về Nhà nước. +) Trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký nói trên. +) Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật), một phần quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước là chủ phần vốn đầu tư của Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện phần quyền đăng ký nói trên. +) Trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu - phát triển giữa tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, nếu trong thoả thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển không có quy định khác thì một phần quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tương ứng với tỷ lệ đóng góp của tổ chức, cơ quan nhà nước trong việc hợp tác đó, thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia hợp tác nghiên cứu - phát triển có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký nói trên. +) Tổ chức, cơ quan nhà nước thực hiện quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí theo quy định trên của Nghị định này, được đại diện nhà nước đứng tên chủ Văn bằng bảo hộ và thực hiện việc quản lý quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tượng đó, có quyền chuyển nhượng phần quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí của Nhà nước cho tổ chức, cá nhân khác với điều kiện tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phần quyền đăng ký phải trả cho Nhà nước một khoản tiền hoặc các điều kiện thương mại hợp lý khác so với tiềm năng thương mại của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí đó. - Nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra:. +)Đối với trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý. => Lưu ý: Đối với (nhiều) tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký theo quy định của Luật SHTT sẽ có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng. bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký. Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó. Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:. a) Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh;. b) Việc sử dụng nhãn hiệu đó không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ.

    Khái quát quy trình đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp Giai đoạn 1: Nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp

    Giai đoạn 2: Cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thẩm định đơn - Sau khi đơn đăng kí sở hữu công nghiệp được tiếp nhận và được coi là hợp lệ thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ra thông báo chấp nhận đơn hợp lệ hoặc thực hiện thủ tục cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 118 của Luật này đối với đơn đăng ký thiết kế bố trí. Đơn không đáp ứng các yêu cầu về hình thức; Đối tượng nêu trong đơn là đối tượng không được bảo hộ; Người nộp đơn không có quyền đăng ký, kể cả trường hợp quyền đăng ký cùng thuộc nhiều tổ chức, cá nhân nhưng một hoặc một số người trong số đó không đồng ý thực hiện việc nộp đơn; Đơn được nộp trái với quy định về cách thức nộp đơn quy định tại Điều 89 của Luật này; Người nộp đơn không nộp phí và lệ phí thì bị coi là không được nộp, trừ trường hợp đơn được dùng làm căn cứ để yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.

    Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

    – Trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ sáng chế không nộp lệ phí duy trì hiệu lực trong thời hạn quy định thì khi kết thúc thời hạn đó, hiệu lực tự động chấm dứt kể từ ngày bắt đầu năm hiệu lực đầu tiên mà lệ phí duy trì hiệu lực không được nộp. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận việc chấm dứt hiệu lực vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp và công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.

    Quyền của người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

    - Việc đặt ra quyền của người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đảm bảo được tình huống nhiều người cùng nghiên cứu và tìm ra các giải pháp kỹ thuật giống nhau nhưng một trong số họ không đăng ký bảo hộ, trong khi người khác nộp đơn đăng ký bảo hộ cho cùng một sáng chế, kiểu dáng công nghiệp của họ và được ghi nhận là chủ sở hữu. Khi đó chủ thể không đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu công nghiệp vẫn được sử dụng sản phẩm của mình trong một phạm vi mà mình đã chuẩn bị và không bị chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ ngăn cấm.

    Quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí

    - Yêu cầu đền bù khi người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp: Trong trường hợp đã được thông báo mà người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp thì khi Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp được cấp, chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp có quyền yêu cầu người đã sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đó trong phạm vi và thời hạn sử dụng tương ứng (sẽ phải đền bù từ thời điểm đã được cảnh báo, thông báo cho đến hiện tại ). - Đối với thiết kế bố trí đã được người có quyền đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại trước ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nếu người có quyền đăng ký biết rằng thiết kế bố trí đó đang được người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại thì người đó có quyền thông báo bằng văn bản về quyền đăng ký của mình đối với thiết kế bố trí đó cho người sử dụng để người đó chấm dứt việc sử dụng thiết kế bố trí hoặc tiếp tục sử dụng.

    Nghĩa vụ sử dụng sáng chế Căn cứ khoản 1 điều 136

    - Yêu cầu đền bù khi người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng thiết kế bố trí: Trong trường hợp đã được thông báo mà người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng thiết kế bố trí thì khi Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được cấp, chủ sở hữu thiết kế bố trí có quyền yêu cầu người đã sử dụng thiết kế bố trí phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí đó trong phạm vi và thời hạn sử dụng tương ứng. - Khi có các nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội mà người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực hiện nghĩa vụ sản xuất sản phẩm được bảo hộ hoặc áp dụng quy trình được bảo hộ tại Việt Nam để đáp ứng các nhu cầu đó theo quy định tại khoản 1 Điều 136 và khoản 5 Điều 142 của Luật Sở hữu trí tuệ thì Bộ Khoa học và Công nghệ có thể cho phép các tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế trên cơ sở ban hành quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 145 và đoạn thứ nhất khoản 1 Điều 147 của Luật Sở hữu trí tuệ.

    Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu

    - Trong trường hợp các nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội được đáp ứng bởi sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm do bên nhận chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng sản xuất thì người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không phải thực hiện nghĩa vụ sản xuất sản phẩm được bảo hộ hoặc áp dụng quy trình được bảo hộ quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 103/2006/NĐ- CP. => Thông thường, hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn (có thể gia hạn) nhưng quyền đối với nhãn hiệu không phải lúc nào cũng được duy trì đối với chủ sở hữu suốt thời gian đó.

    Nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc Theo quy định tại Điều 137, thì nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản nhằm sử dụng

    Chủ sở hữu nhãn hiệu phải thực hiện nghĩa vụ của mình về việc sử dụng nhãn hiệu để tránh nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực trước thời hạn. Nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc.

    Điều kiện bảo hộ giống cây trồng và xác lập quyền đối với giống cây trồng

    - Tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc được chuyển giao quyền đối với giống cây trồng. - Tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại nước có ký kết với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng.

    Có tính mới

    - Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc nước có ký kết với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng;. - Tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú tại Việt Nam hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại Việt Nam;.

    Có tính đồng nhất

    - Những sai lệch trong vi phạm cho phép đối với một số tính trạng cụ thể trong quá trình nhân giống sẽ không được coi là có tính đồng nhất.

    Có tên phù hợp

    - Trường hợp có nhiều đơn đăng ký bảo hộ cho cùng một giống cây trồng được nộp vào cùng một ngày thì Bằng bảo hộ giống cây trồng chỉ có thể được cấp cho người nào đứng tên nộp một đơn duy nhất theo sự thoả thuận của tất cả những người đăng ký; nếu những người đăng ký không thoả thuận được thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng sẽ xem xét để cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng trên cơ sở xác định người đầu tiên đã chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng đó. - Người đăng ký có quyền cung cấp thông tin, tài liệu hoặc vật liệu cần thiết cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thẩm định theo quy định về thẩm định hình thức và nội dung đơn trong thời hạn hai năm sau ngày kết thúc thời hạn hưởng quyền ưu tiên hoặc trong thời hạn thích hợp tuỳ thuộc vào loài của giống cây trồng trong đơn, sau khi đơn đầu tiên bị từ chối hoặc rút bỏ.

    Nội dung và giới hạn quyền đối với giống cây trồng

    => Lưu ý, đơn đăng ký bảo hộ được hưởng quyền ưu tiên thì ngày ưu tiên là ngày nộp đơn đầu tiên. Ngoài ra, giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển do sử dụng ngân sách nhà nước hoặc từ dự án do Nhà nước quản lý thì quyền đối với giống cây trồng đó thuộc về Nhà nước.

    Quyền của chủ bằng bảo hộ (Đ186)

    – Quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng quy định tại khoản 1 Điều 186 Luật Sở hữu trí tuệ được áp dụng đối với vật liệu thu hoạch thu được từ việc sử dụng bất hợp pháp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ, trừ trường hợp chủ bằng bảo hộ đã có cơ hội hợp lý để thực hiện quyền của mình đối với vật liệu nhân giống nhưng không thực hiện. – Để thừa kế, kế thừa quyền đối với giống cây trồng và chuyển giao quyền đối với giống cây trồng theo quy định tại Chương XV của Luật Sở hữu trí tuệ.

    Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ (Đ187)

    – Ngăn cấm người khác sử dụng giống cây trồng theo quy định tại Điều 188 của Luật Sở hữu trí tuệ.

    Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng (Đ190)

    + Liên quan đến việc xuất khẩu các vật liệu của giống cây trồng có khả năng nhân giống vào những nước không bảo hộ các chi hoặc loài cây trồng đó, trừ trường hợp xuất khẩu vật liệu nhằm mục đích tiêu dùng.

    Các phương thức khai thác thương mại đối với quyền sở hữu trí tuệ Quy trình đánh giá tài sản trí tuệ để tiến hành thương mại hóa

    • Mô hình Lực lượng Cạnh tranh (còn được gọi là “5 Lực lượng của Porter”): cạnh tranh trong ngành, đe dọa của những đối thủ tham gia tiềm năng, quyền lực thương lượng của các nhà cung cấp, quyền lực thương lượng của người mua, đe doạ của hàng hoá và dịch vụ thay thế. Định giá TSTT giúp xác định được giá trị thực của các TSTT của Doanh nghiệp để quy đổi thành tiền cho các giao dịch như: việc bán, cấp phép hoặc nhượng quyền thương mại của một hoặc nhiều quyền SHTT; đánh giá mức độ thiệt hại đối với quyền SHTT đang bị xâm phạm bởi bên thứ 3; đưa TSTT đi thế chấp ngân hàng; chứng minh giá trị tiềm năng của TSTT cho các nhà đầu tư; sáp nhập hoặc mua lại, thoái vốn, chuyển nhượng, liên doanh hoặc liên minh chiến lược, hoặc tặng tài sản trí tuệ; khai báo cáo tài chính và thuế.

    Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế Điều 145 -> 150

    Trong đó, đối với các TSTT tự có cần được bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ (viết tắt là Cục SHTT) để xác lập quyền Sở hữu hợp pháp cho các TSTT của DN đó. Đối với các quyền sở hữu trí tuệ được chuyển giao, doanh nghiệp có thể đăng ký Hợp đồng chuyển giao quyền Sở hữu công nghiệp (viết tắt là SHCN) tại Cục SHTT.

    Các điều kiện hạn chế chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

    => Sau khi đã thực hiện đầy đủ quy trình nếu trên thì Doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa TSTT vào hoạt động thương mại.

    Các căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Theo quy định tại khoản 7, Điều 3 Nghị định này thì “đối tượng bị xem xét là đối tượng bị nghi ngờ và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận đó có phải là đối tượng xâm phạm hay không”. Hành vi bị xem xét cũng bị coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.”.

    Hành vi xâm phạm quyền tác giả

    - Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giả. - Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng bản sao tác phẩm khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả; khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật.

    Hành vi xâm phạm quyền liên quan

    (9) Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, chào bán, bán hoặc cho thuê thiết bị, hệ thống khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, hệ thống đó giải mã trái phép hoặc chủ yếu để giúp cho việc giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa;. (11) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trung gian cung cấp phương tiện kỹ thuật để tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ đưa nội dung thông tin số lên môi trường mạng viễn thông và mạng internet;.

    Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế

    (10) Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp;.

    Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu

    - Ba, Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ. - Bốn, Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự hoặc dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.

    Hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý

    • Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ: dấu hiệu đó gần giống với nhãn hiệu đã được bảo hộ về cấu trúc hoặc cách phát âm hoặc ý nghĩa, nội dung hoặc hình thức thể hiện. Ví dụ: Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào sử dụng nhãn hiệu nổi tiếng “Cocacola” để đăng ký cho bất kỳ sản phẩm, dịch vụ nào tại Việt Nam mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu “Cocacola” đều bị xem là hành vi xậm phạm quyền đối với nhãn hiệu.

    Hành vi xâm phạm quyền đối với tên thương mại

    - Ngoài ra còn các căn cứ dựa trên các loại sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là trùng hoặc tương tự với sản phẩm, dịch vụ mang tên thương mại được bảo hộ nếu giống nhau hoặc tương tự nhau về bản chất, chức năng, công dụng và kênh tiêu thụ.

    Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ

    Khái niệm hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ, phân biệt hàng hóa.

    Khái niệm hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ, phân biệt hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ với hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở

    Khái niệm hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ, phân biệt hàng hóa. đ) Hàng hóa có nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu, phân phối hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã số công bố, mã số mã vạch của hàng hóa hoặc giả mạo bao bì hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác; giả mạo về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa hoặc nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa;. Cụ thể, khái niệm “hàng giả” đã không còn chứa đối tượng “Hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ” nữa.

    Về phạm vi đối tượng

    • “Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT là các hàng hóa có chứa yếu tố xâm phạm đến quyền tác giả, quyền liên quan, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bản dẫn, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và giống cây trồng.”.  Tất cả các đối tượng của hàng hóa giả mạo về SHTT đều có thể trở thành đối tượng của hàng hóa xâm phạm quyền SHTT nhưng không phải đối tượng của hàng hóa xâm phạm quyền SHTT nào cũng có thể trở thành đối tượng của hàng hóa giả mạo về SHTT.

    Về tính chất và mức độ xâm phạm

    => Một ví dụ khác, công ty sản xuất phụ tùng xe máy A mặc dù đã biết nhãn hiệu "Honda" là nhãn hiệu nổi tiếng của Công ty Honda Nhật Bản, nhưng công ty này vẫn cố ý gắn nhãn hiệu này trên lên sản phẩm phụ tùng xe máy do mình sản xuất để bán trên thị trường Việt Nam để khiến cho người tiêu dùng bị nhầm tưởng rằng đó là sản phẩm chính hãng của Honda. Sau khi kiểm tra và mang mẫu sản phẩm của lô hàng giả này đi kiểm định chất lượng, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy lô hàng giả nói trên không chỉ bị làm giả toàn bộ về nhãn hiệu và bao bì mang sản phẩm, mà chúng còn bị làm giả y trang cả về tên và địa chỉ của nhà sản xuất chính hãng.

    Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

    => Ví dụ: Năm 2010, Cục Quản lý thị trường tại Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện và xử phạt hành vi lưu thông loại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu bột ngọt Ajinomoto. Sau khi kiểm tra và mang mẫu sản phẩm của lô hàng giả này đi kiểm định chất lượng, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy lô hàng giả nói trên không chỉ bị làm giả toàn bộ về nhãn hiệu và bao bì mang sản phẩm, mà chúng còn bị làm giả y trang cả về tên và địa chỉ của nhà sản xuất chính hãng. Đặc biệt, lô hàng hóa giả mạo này không hề có chất lượng sử dụng bởi chúng được sản xuất từ các chất hóa học rất độc hại, nếu sử dụng sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của người tiêu dùng. - Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội;. - Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mặc dù đã được chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó;. - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;. - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này. - Vi phạm quy định về thủ tục xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp;. - Vi phạm quy định về chỉ dẫn bải hộ quyền sở hữu công nghiệp - Vi phạm quy định về đại diện sở hữu công nghiệp. => Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của mỗi hành vi vi phạm hành chính này mà sẽ bị xử phạt hành chính bằng: hình phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền và có thể áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung, sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung văn bằng bảo hộ tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ, tài liệu giả mạo. b) Biện pháp hình sự. Biện pháp hình sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đó có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự. Ví dụ một số tội sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả; Tội lừa dối khách hàng; Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.. c) Biện pháp dân sự. Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.

    Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:. a) Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ;. b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hoá. Mức tiền phạt quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được ấn định ít nhất bằng giá trị hàng hoá vi phạm đã phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần giá trị hàng hoá vi phạm đã phát hiện được.

    Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự

    Chính phủ quy định cụ thể cách xác định giá trị hàng hóa vi phạm.”. Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân.

    Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm

    - Tòa án có thể quyết định buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi xâm phạm trong bản án hoặc trong quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đồng thời, tũa ỏn cũng phải quy định rừ những việc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải thực hiện và không được thực hiện để thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của tòa án.

    Buộc xin lỗi, cải chính công khai

    Trong bản án, quyết định, tòa án phải nêu cụ thể các quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm và các hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ.

    Buộc bồi thường thiệt hại

    Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì thiệt hại phải được bồi thường tòan bộ; để thiệt hại có thể được bồi thường kịp thời, tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây: do lỗi vô ý mà gây thiệt hại; thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại.

    Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại

    - Cần phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, nếu thỏa thuận đó không trái pháp luật, đạo đức xã hội. - Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.

    Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính

    Sự quá tải của các cơ quan tư pháp và trong một chừng mực nào đó còn do sự non kém về kinh nghiệm xử lý các tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, biện pháp này chủ yếu sử dụng hình thức xử phạt là phạt tiền và số tiền này sẽ được xung vào công quỹ, do đó thiệt hại của chủ sở hữu quyền tác giả không được đền bù thỏa đáng.

    Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hình sự

    => Ưu điểm: xử lý nhanh do thẩm quyền xử lý được trao cho nhiều cơ quan có chức năng khác nhau. => Nhược điểm: nếu có sự kết hợp không đồng bộ hay thiếu sự liên kết giữa các cơ quan chức năng sẽ đưa đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm.

    100. Kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

    Để áp dụng biện pháp này, hải quan không chỉ thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, mà còn thực hiện các hoạt động cần thiết khác theo chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình trong thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu để kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu giả mạo SHTT tại biên giới như: xử lý vi phạm, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan và chủ thể quyền,… Việc kiểm soát xuất nhập khẩu hàng hóa giả mạo SHTT không phải là một biện pháp bảo vệ quyền SHTT độc lập, mà thực chất là biện pháp mang tính hỗ trợ để hải quan xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hành chính. Cụ thể, việc kiểm soát xuất nhập khẩu hàng hóa giả mạo về SHTT không những chỉ thực hiện trên cơ sở các quy định pháp luật SHTT, Luật Hải quan, mà khi áp dụng biện pháp hành chính để xử lý hàng giả mạo SHTT còn phải bảo đảm thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

    101. Phân tích nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền tác giả?

    - Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm: Tác phẩm pháp luật phải có tính sáng tạo, không phải là cách sắp xếp diễn đạt đơn thuần, bắt chước cách diễn đạt thể hiện ngôn từ, màu sắc khuôn mẫu; Tác phẩm được bảo hộ phải là bản gốc (bản đầu tiên của tác phẩm do tác giả sáng tạo ra), tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chủ đề, nội dung hay ý tưởng của tác phẩm phải mới mà đặt ra cho người sáng tác hình thức thể hiện mới của ý tưởng đó và do tác giả sáng tạo ra. - Để 1 tác phẩm được bảo hộ cần đáp ứng 2 tiêu chí cơ bản là tính nguyên gốc (Originality), tính định hình (Fixation), ngoài ra đối với Việt Nam thì thêm 2 tiêu chí nữa kà tác phẩm thuộc các loại hình được bảo hộ, không nằm trong danh mục các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.

    102. Vì sao nói sự phát triển của pháp luật về quyền tác giả song hành với sự phát triển của công nghệ?

    - Giới hạn trong thời hạn bảo hộ quyền tác giả: là thời gian mà Nhà nước bằng quy định của pháp luật và đảm bảo bằng một hệ thống thực thi quyền cho phép các chủ thể quyền tác giả hưởng các độc quyền đối với các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT của mình. Vì sao nói sự phát triển của pháp luật về quyền tác giả song hành với sự phát.

    104. Phân tích điều kiện bảo hộ quyền tác giả: tác phẩm phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định

    - Tính định hình thể hiện dưới vật chất nhất định là sự biểu diễn bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét hình khối bố cục, màu sắc, âm thanh hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép, truyền đạt. Lý do có tính định hình là TS có dạng vô hình, nếu chỉ nói là sp đó ttrong đầu tôi thì sao mn biết được sp đó có thật hay không, khả năng áp dụng thực tế ra sao, bởi nếu sản phẩm chỉ có tính mới, tính sáng tạo mà không có khả năng áp dụng thì cũng không được bảo hộ.

    105. Phân tích điều kiện bảo hộ sáng chế: tính mới

    Khi một người cho rằng tác phẩm mà người khác đã công bố là kết quả lao động của mình thì họ phải chứng minh kết quả đó đã được họ thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định vào thời điểm trước khi người kia công bố tác phẩm. + Việc đánh giá trình độ sáng tạo được thể hiện thông qua các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên.

    107. Phân tích điều kiện bảo hộ sáng chế: khả năng áp dụng công nghiệp

    + Nếu sáng chế đó là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. => Lưu ý: Giải pháp kỹ thuật là sáng chế được bộc lộ theo quy định tại khoản 3, 4 Điều 60 LSHTT không được lấy làm cơ sở để đánh giá trình độ sáng tạo của sáng chế đó.

    108. Phân tích nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế

    Luật sở hữu trí tuệ về quyền của người sử dụng trước sáng chế sau khi văn bằng bảo hộ được cấp, người đó có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị để sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế nhưng để không ảnh hưởng tới quyền của chủ sở hữu sáng. - Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.

    110. Phân loại nhãn hiệu theo hình thức của nhãn hiệu

    - Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó. - Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau (theo LSHTT 2019; năm 2022, định nghĩa này đã được bãi bỏ).

    112. Phân tích điều kiện bảo hộ nhãn hiệu: có khả năng phân biệt Điều 74 (sửa đổi mới nhất 2022)

    => Lưu ý ở Việt Nam chỉ bảo hộ các nhãn hiệu thỏa mãn yếu tố nhìn thấy được nên các yếu tố như âm thanh, mùi vị, ánh sáng, chuyển động,… sẽ không được bảo hộ là nhãn hiệu. “Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”.

    113. Phân tích các dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Điều 73 LSHTT

    Những nhãn hiệu này có thể được thể hiện đen trắng hoặc kết hợp cả màu sắc. • Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tình chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.

    114. Phân tích các tiêu chí xác định hai nhãn hiệu là tương tự đến mức gây nhầm lẫn?

    Phân tích các tiêu chí xác định hai nhãn hiệu là tương tự đến mức gây nhầm.

    115. Phân tích các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp?

    • Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tình chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ. Phân tích các tiêu chí xác định hai nhãn hiệu là tương tự đến mức gây nhầm. khả năng áp dụng thực tế) => k nhìn thấy thì k thể bảo hộ hình thức được (kiểu dáng công nghiệp có liên quan đến hình thức bên ngoài). Nhưng kiểu dáng công nghiệp sẽ phải là ảnh chụp các góc, mặt cắt của sản phẩm, tác phẩm sáng chế.

    116. Phân tích khái niệm nhãn hiệu nổi tiếng và cơ chế bảo hộ đặc thù dành cho nhãn hiệu nổi tiếng

    Cơ chế xác lập quyền

    Chính vì vậy, các đường nét, màu sắc bên ngoài sẽ vô cùng được chú trọng. Phân tích khái niệm nhãn hiệu nổi tiếng và cơ chế bảo hộ đặc thù dành cho.

    118. Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp và chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp?

    – Tên thương mại: Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó. – Sáng chế: Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế theo quy định tại khoản 1 Điều 136 của Luật này.

    119. Trình bày về giám định sở hữu trí tuệ Điều 201 LSHTT (2022)

    – Nhãn hiệu: Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó. Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hoá; bao bì hàng hoá về việc hàng hoá đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu.

    120. Phân tích quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?

    – Nhãn hiệu: Việc chuyển nhượng đối với nhãn hiệu không được gây ra nhầm lẫn về đặc tính; nguồn gốc của hàng hóa; dịch vụ mang nhãn hiệu. – Hợp đồng thứ cấp: Bên được chuyển quyền không được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba; trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép.

    121. Phân tích những đặc thù của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ so với vụ án dân sự thông thường?

    Phân tích những đặc thù của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong.