Mô hình máy cắt ống thép: Tính toán thiết kế và ứng dụng thủy lực

MỤC LỤC

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY CẮT ỐNG THÉP

  • Xác định số vòng quay của động cơ 1. Tính sơ bộ số vòng quay

    Tính toán bộ truyền đai

    • Thông số kỹ thuật bộ truyền thứ nhất 1. Đường kính bánh đai
      • Thông số kỹ thuật bộ truyền đai thứ 2 1. Đường kính bánh đai

        Chọn đường kính bánh đai nhỏ theo tiêu chuẩn d1=100mm Vận tốc đai: Từ động cơ lên trục I. Chọn đường kính bánh đai nhỏ theo tiêu chuẩn d1=80mm Vận tốc đai: Từ trục I lên trục II.

        Tính toán thiết kế trục 1. Chọn vật liệu

          Theo bài ra ta có góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài = 00 Do đó lực tác dụng vào bánh đai Fr ta phân tích thành 2 lực: Fx đ và Fy đ.

          Tính toán động lực học và kết cấu máy Tính toán hệ thống thuỷ lực

            Để thuận tiện cho việc tra cứu khi tính toán lực cắt, trong sổ tay cắt gọt người ta thường cho các lực đơn vị duới dạng đồ thị quan hệ: p=f(atb). Hình 2.5 Hình vẽ tính toán lực cắt. Dựa vào công thức thực nghiệm trên ta tính được:. Ta tính lực ma sát tại hai con lăn và chi tiết:. Ta có tam giác nối của hai tâm con lăn và tâm chi tiết ta có được là tam giác vuông cân. Tính toán xy lanh a) Tiết diện của piston. Trong quá trình cắt do chịu phản lực cắt nên vận tốc cắt thay đổi (lớn nhất khi quá trình cắt vừa kết thúc), gây va đập cho máy. Vì vậy cần phải giảm chấn cho dao cắt. Đối với hệ thống dùng xylanh thuỷ lực người ta giảm chấn bằng cách tạo một lớp dầu còn lại trong xilanh ở đầu hành trình cũng như cuối hành trình của piston, nhờ sự biến dạng đàn hồi của lớp dầu này sẽ không làm thay đổi đột ngột về lực cũng như vận tốc của cần piston. Chọn chiều dày của lớp dầu mà khi thiết kế xilanh để giảm chấn cho cơ cấu là h1. và h2, trong đó h1 là độ dày của lớp dầu giảm chấn cho hành trình piston đi lên , h2 là độ dày của lớp dầu giảm chấn cho hành tình piston đi xuống. Do đó tổng chiều dài xilanh là:. Tính các tổn thất trong hệ thống a) Tổn thất áp suất trên hệ thống. Các chi tiết máy được thiết kế theo hướng tối ưu hóa đảm bảo các chi tiết, các bộ phận chính cấu thành nên máy có kích thước nhỏ gọn, tốn ít vật liệu, có tính thẩm mỹ cao (nhiều chi tiết đã được thiết kế, sản xuất thử nghiệm, lắp ráp và chỉnh sửa lại nhiều lần) mà vẫn đủ độ bền, dễ thao tác và sử dụng.

            QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

            Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục dao 1. Phân tích điều kiện kỹ thuật

            • Xác định phương pháp chế tạo phôi
              • Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 1. Xác định đường lối công nghệ
                • Thiết kế đồ gá phay mắt đầu

                  Theo hình dạng và kết cấu trên bản vẽ ta xác định là chi tiết thuộc dạng chi tiết dạng trục và có kết cấu khá đơn giản, dễ gia công và chế tạo, phôi có thể dùng phôi thanh, phôi dập hoặc phôi sẵn có tuy nhiên để dễ tìm kiếm phôi ta sử dụng phôi thanh dạng trụ để tiết kiệm chi phí và giá thành gia công. Trong quá trình sản xuất ngành cơ khí chế tạo máy,việc thiếu kế chuyên gia công cắt gọt là một phần quan trọng của việc chuẩn bị sản xuất, khi thiết kế đồ gá người ta phải cụ thể hóa gá đặt chi tiết gia công cho từng nguyên công, tính toán thiết kế và chgonj kết cấu thích hợp cho các bộ phận của đồ gá, xây dựng bản vẽ thiết kế đồ gá,xác định sai số của đồ gá, quy định điều kiện chế tạo,lắp ráp và nghiệm thu đồ gá. Đảm bảo cho phương án kết cấu đồ gá hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế, sử dụng các kết cấu tiêu chuẩn, đảm bảo điều kiện sử dụng tối ưu nhằm đạt được chất lượng nguyên công một cách kinh tế nhất trên cơ sở kết cấu và các tính năng của máy công cụ sẽ lắp trên đồ gá.

                  Hình 3.1  Hình vẽ phôi trục dao
                  Hình 3.1 Hình vẽ phôi trục dao

                  Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết gối đỡ 1. Phân tích điều kiện kĩ thuật

                  • Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
                    • Thiết kế quy trình công nghệ gia công 1. Xác định đường lối công nghệ

                      Ngoài ra việc làm khuôn bằng tay giúp giảm giá thành tạo khuôn, nếu dùng phương pháp làm khuôn bằng tay và mẫu bằng gỗ thì phương pháp này đơn giản nhưng độ chính xác của phương pháp đúc thấp, lượng dư gia công lớn. Nếu lượng dư gia công quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu tiêu, phải qua nhiều lần cắt gọt ảnh hưởng tới dụng cụ cắt và độ rộng trong quá trình gia công, đồ gá không được bền ảnh hưởng tới chi tiết và hiệu quả kinh tế không cao. Trong quá trình sản xuất việc xác định quy trình sản xuất là hết sức quan trọng sao cho quy trình công nghệ mà thiết kế phải đảm bảo chính xác và chất lượng gia công, đồng thời phải đảm bảo tăng năng suất lao động và giảm giá thành.

                      Sau khi đã nghiên cứu kỹ nguyên lý làm việc cùng với hình dáng chi tiết, so sánh các phương pháp trên để đạt độ chính xác về kích thước cũng như độ nhẵn bóng bề mặt, chuẩn tinh thống nhất để đảm bảo điều kiện làm việc của chi tiết ta chọn phương án 1 để gia công. Dụng cụ: sử dụng 1 trục chuẩn gắn vào lỗ 30 và đầu ngược lại gắn vào mâm cặp, sử dụng đồng hồ so có đế đặt trên bàn máy chạm mũi đồng hồ vào bề mặt 47 và xoay chi tiết quanh trục chuẩn.

                      Sơ đồ nguyên công:
                      Sơ đồ nguyên công:

                      LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN MÁY

                      • Quy trình lắp ráp máy 1. Cấu trúc máy
                        • Cách vận hành máy 1. Vị trí
                          • Những vấn đề chung và bảo trì máy 1. Những vấn đề chung

                            LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ. Khung có cấu trúc giống như một khung của chiếc hộp, được hàn ghép từ các thanh thép hộp với độ bền cao. Và thêm các tấm đỡ máy và các tấm đỡ trục được nối với nhau tạo sự vững chắc cho bộ truyền động. Động cơ và bộ tryền động. Bao gồm một động cơ điện xoay chiều 3 pha và bộ truyền đai. Chúng được lắp vào nhau và bộ tryền đai được lắp trực tiếp với động cơ và lắp ghép thông qua trục trung gian để truyền lực lên hai trục con lăn. Bộ truyền chuyển động. Bao gồm hai trục con lăn được lắp ghép với thân máy nhờ ổ lăn được truyền chuyển động quay từ bộ chuyền đai thông qua pully. Bao gồm dao lắp ghép với cụm đỡ dao thông qua trục và kết nối với xy lanh được kết nối với bộ truyền thủy lực. Lắp ghép máy Cần quan tâm:. • Trước khi lắp ráp: nghiên cứu kỹ bản vẽ lắp, các yêu cầu kỹ thuật, phân tích chuỗi kích thước, độ chính xác từng mối lắp, đưa ra phương án lắp ráp phù hợp độ chính xác gia công cơ. • Xác định trình tự lắp ráp thông qua thiết kế sơ đồ lắp. • Áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất tiên tiến khi lắp. • Chất lượng lắp ráp: thể hiện qua độ chính xác. • Phương pháp lắp ráp:. – Lắp lẫn hoàn toàn. Các bước lắp ghép. Bước 1: Lắp cữ điều chỉnh vào khung máy. Hình 4.2 Lắp cữ điều chỉnh vào khung máy. Lắp động cơ vào khung máy. Hình 4.4 Lắp động cơ vào khung máy. Bắt bulong cố định lên thân máy. Hình 4.6 Bắt bulong cố định lên thân máy. Bắt Bulong lên khung máy. Hình 4.9 Bắt Bulong lên khung máy. Bước 10.Lắp dây đai từ động cơ lên trục. Lắp dây đai từ trục lên con lăn. Bước 12.Lắp tấm chắn lên khung máy. Lắp cụm xy lanh và gá dao. Bắt bulong vào khung máy. Hình 4.15 Bắt bulong cụm dao vào khung máy. Kiểm tra, hiệu chỉnh, chạy thử. Kiểm tra chất lượng lắp ráp. Trong qua trình lắp ráp sản phẩm có thể gây nên những sai lệnh do các nguyên nhân sau:. - Xác định khe hở của các mối lắp không chính xác. - Điều chỉnh vị trí tương quan của các chi tiết lắp không đúng. - Lực tác dụng khi lắp hay lực kẹp làm chúng bị biến dạng. * Một số phương pháp kiểm tra chất lượng lắp ráp sản phẩm:. - Kiểm tra chất lượng của mối lắp - Kiểm tra cân bằng máy. + Kiểm tra bằng cách cân bằng tĩnh + Kiểm tra bằng cách cân bằng động - Kiểm tra chất lượng sản phẩm + Kiểm tra các thông số hình học + Kiểm tra động học. + Kiểm tra động lực học - Kiểm tra chi tiết máy. - Chọn nơi khô ráo sạch sẽ với nền xưởng vững chắc để đặt máy. Quy trình khởi động máy. - Kiểm tra các nguồn cấp điện, các mối nối, các mối lắp ghép. a) Khởi động không tải: Chúng ta sẽ khởi động máy ở trạng thái không tải trước sau khoảng 15 (ph) và theo dừi nghe xem mỏy chạy cú em khụng ,cú đủ điều kiện làm việc chưa. b) Khởi động có tải: Ta vận hành máy chạy thử làm việc một số chi tiết trong khoảng thời gian nhất định khoản 1-2h và theo dừi xem mỏy hoạt động cú tốt không và có em không, có hỏng hóc gì không. Ở chương IV nhóm đề tài đã trình bày được quy trình lắp ráp, vận hành, sử dụng và bảo quản máy máy sao bất kỳ một nhân viên kỹ thuật nào tham gia việc chế tạo và lắp ráp máy và bảo trì bảo dưỡng máy cũng có thể thực hiện được. Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật không đáp ứng đủ nhu cầu làm việc và bản thân chưa có kinh nghiệm trong thiết kế, gia công chế tạo nên đề tài còn có nhiều hạn chế, chưa giải quyết một bài toán một cách triệt để, một số phương án gia công có thể chưa tối ưu.

                            Hình 4.17 Sơ đồ phân loại bảo dưỡng
                            Hình 4.17 Sơ đồ phân loại bảo dưỡng