Phân tích hoạt động marketing mix của các thương hiệu tai nghe chống ồn tại thị trường Việt Nam

MỤC LỤC

TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1. Môi trường vĩ mô

Môi trường vi mô 1. Nhà cung ứng

    Apple chính thức xâm nhập vào Viêt Nam vào năm 2015 và vẫn luôn giữ một vị thế cao trong những ngành điện tử tiêu dùng ở thị trường Việt Nam. Hiện nay, có rất nhiều cửa hàng bán lẻ đạt được tiêu chuẩn của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử tin tưởng để có thể bán sản phẩm của họ. Các nhà phân phối các sản phẩm thường là những doanh nghiệp lớn trong thị trường và có thâm niên trong việc phân phối các sản phẩm điện tử như: Thế Giới Di Động, Điện máy xanh., Phong Vũ,.

    Và ngành tài chính cũng phát triển không kém, trên thị trường có nhiều doanh nghiệp có thể hỗ trợ khách hàng trong chi trả sản phẩm. Doanh nghiệp kinh doanh tai nghe không dây chống ồn tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn sản phẩm, chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật. Để tiếp cận và thu hút khách hàng, doanh nghiệp kinh doanh tai nghe không dây chống ồn cần xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với giới truyền thông.

    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần triển khai các chiến dịch truyền thông tích cực để xây dựng một hình ảnh đáng tin cậy và thúc đẩy sự tin tưởng từ phía khách hàng.

    Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của các thương hiệu trong ngành hàng

      Apple định vị các sản phẩm của mình là những sản phẩm thời thượng, phá cách. Các sản phẩm của Apple được định vị ở phân khúc cao cấp của ngành hàng. Apple định vị bản thân là một thương hiệu đã vượt xa các đối thủ của mình và hoàn mĩ nhất trên thị trường.

      Phân tích chiến lược sản phẩm của các thương hiệu trong ngành hàng 1. Sony

        Các núm tai nghe của các sản phẩm dòng WF- 1000XM, đều được làm từ chất liệu polyurethane với thiết kế đệm hơi giúp bám và vừa khít với kích thước tai của người, làm tăng hiệu quả chống tiếng ồn hơn. Các sản phẩm của Sony đều đạt chuẩn kháng nước chuẩn IPX4 trở lên giúp người dùng có thể sử dụng tai nghe trong các hoạt động thể thao nhẹ và khi sản phẩm bị bám nước ít. Các sản phẩm dòng thể thao của Sony đều được trang bị công nghệ kháng nước chuẩn IP55 và IPX4, giúp sản phẩm kháng nước và bụi tốt hơn phù hợp cho các hoạt động mạnh ngoài trời.

        Sony có mạng lưới trung tâm bảo hành ủy quyền trên khắp Việt Nam, cung cấp dịch vụ bảo hành miễn phí cho các sản phẩm còn thời hạn bảo hành và mắc phải lỗi trong quá trình sản xuất. Sản phẩm của Apple chỉ được trang bị công nghệ kháng nước IPX4, giúp sản phẩm có thể chịu được mồ hôi bám trên sản phẩm khi người dùng vận động lúc đang sử dụng AirPods Pro. Apple không có ứng dụng chuyên dụng cho sản phẩm, việc này làm sản phẩm khó sử dụng trên các điện thoại sử dụng hệ điều hành khác IOS (hệ điều hành của các sản phẩm Apple).

        Và Sony không có gói bảo hiểm cho các sản phẩm của mình, với sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp, việc thiếu đi yếu tố này sẽ làm giảm ham muốn của người mua với sản phẩm của thương hiệu.

        Hình  3.3 Bao bì của các sản phẩm Sony
        Hình 3.3 Bao bì của các sản phẩm Sony

        Phân tích chiến lược giá của các thương hiệu trong ngành hàng 1. Sony

          Với màu sắc có phần đơn điệu Samsung bị chìm hơn so với các đối thủ cạnh tranh và không thể hiện được tốt các phiên bản màu khác nhau của sản phẩm. Sony đã trang bị cho các sản phẩm phân khúc cao của mình những núm tai từ chất liệu độc quyền của thương hiệu, giúp hỗ trợ tính năng chống ồn của sản phẩm tai nghe. Tuy nhiên, Samsung không có tùy chọn này, việc này khiến người tiêu dùng giảm ham muốn mua sản phẩm của thương hiệu khi so sánh với các thương hiệu khác.

          Các dịch vụ bổ sung của Sony hỗ trợ được khách hàng sau khi mua với các sản phẩm tăng thêm bổ trợ trải nghiệm sử dụng sản phẩm của khách hàng. Các sản phẩm của Sony được bán với các mức giá cao hơn so với mặc bằng chung, điều đó tạo cho khách hàng cảm giác sản phẩm của Sony chất lượng hơn các sản phẩm khác trên thị trường. Với mức giá cao hơn các mặt bằng chung trên thị trường, mức giá của AirPods Pro khiến người tiêu dùng cảm giác an tâm về chất lượng khi mua sản phẩm.

          Với việc định giá đúng phân khúc của mình, Apple đã tối đa hóa được lợi nhuận thu lại và tạo được định vị cao cấp của sản phẩm trong thị trường.

          Phân tích chiến lược phân phối của các thương hiệu trong ngành hàng 1. Sony

            Phân phối trực tiếp: Samsung mở cửa hàng trực tuyến của mình, khách hàng có thể mua các sản phẩm của mình mà không qua thông qua trung gian nào. Trung gian cấp 1: Samsung phân phối các sản phẩm của mình qua các doanh nghiệp bán lẻ có hệ thống lớn toàn quốc như: Cellphone S, Thế Giới Di Động,. Ngoài ra, Samsung chọn ra những thương hiệu bán lẻ có thâm niên và mạng lưới hệ thống to lớn trên phạm vi cả nước để phân phối các sản phẩm của mình.

            Ngoài ra, Apple còn mở các cửa hàng thông qua các trung gian đại lý ở Việt Nam, những địa điểm này chịu nhiều quy định khắt khe về chất lượng địa điểm. AAR (Apple Authorized. Resellers) là những đại lý bán hàng được ủy quyền của Apple, cấp độ đầu tiên của trung gian phân phối của Apple, các trung gian này phải đảm bảo về chất lượng bán hàng và doanh số. Việc mở cửa hàng ở Việt Nam, giúp người tiêu dùng sản phẩm có thể tiếp cận sản phẩm dễ dàng hơn, đồng thời giúp Sony tạo được hình ảnh chất lượng trong tâm trí người tiêu dùng.

            Các cửa hàng này được đánh giá là không đảm bảo được chất lượng khi mua hàng của khách hàng, điều này làm ảnh hưởng đến thiện cảm của khách hàng đối với thương hiệu.

            Phân tích chiến lược truyền thông Marketing của các thương hiệu trong ngành hàng

              Sony có đội ngũ bán hàng được đào tạo về chuyên môn bán hàng cũng như là sản phẩm hỗ trợ trực tiếp khách hàng khi họ mua sắm ở các của hàng ủy quyền hay cửa hàng chính của Sony. Samsung sẽ gửi những quảng cáo về sản phẩm và thông báo về các khuyến mãi thông qua thư điện tử đến với các khách hàng đăng ký tài khoản trên trang web của Samsung. Samsung có đội ngũ bán hàng được đào tạo về chuyên môn bán hàng cũng như là sản phẩm hỗ trợ trực tiếp khách hàng khi họ mua sắm ở các của hàng ủy quyền của Samsung.

              Samsung hiện đang áp dụng khuyến mãi trên các sản phẩm: Galaxy Buds Live và Galaxy Buds 2, các chương trình khuyến mãi này giảm mức giá bán của các sản phẩm này đi rất nhiều. Tuy nhiên, với Sony và Samsung – hai thương hiệu này tung ra rất nhiều chương trình khuyến mãi nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm hơn và gia tăng được nhận thức nhãn hiệu của thương hiệu. So với các hoạt động truyền thông của các sản phẩm trong các dòng sản phẩm khác của thương hiệu, thì sản phẩm tai nghe không dây có chức năng chống ồn của các thương hiệu không được đầu tư chăm chút bằng.

              Ở chiến lược truyền thông Marketing, Samsung đã làm tốt nhất khi thu hút được các khách hàng mục tiêu của mình trong thị trường, đồng thời tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong tâm trí công chúng.

              Bảng  3.4 Bảng so sánh các hoạt động truyền thông Marketing của các thương hiệu
              Bảng 3.4 Bảng so sánh các hoạt động truyền thông Marketing của các thương hiệu

              CHƯƠNG 4: : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÁC THƯƠNG HIỆU TRONG NGÀNH HÀNG

              • Xu hướng thị trường thị trường trong tương lai 1. Xu hướng thị trường
                • Đánh giá và đề xuất 1. Sony

                  Sony không hoàn thành tốt được ở phát triển dịch vụ bổ sung cho sản phẩm của thương hiệu mình Sony định vị các dòng sản phẩm cao cấp cho các khách hàng mục tiêu là giới trẻ với lối sống năng động, thích vận động. Khi so sánh với các đối thủ trên thị trường là Apple với sản phẩm AirPods Pro được định giá với mức giá bán tương tự và định vị sản phẩm cùng ở phân khúc cao cấp. Samsung tạo được các đặc điểm đặc trưng về thương hiệu qua các hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng và Apple tạo được đặc trưng độc quyền thông qua chiến lược phân phối và chiến lược giá.

                  Vì vậy, Sony nên tập trung cải thiện các hoạt động quan hệ công chúng của thương hiệu theo hướng liên quan đến môi trường và tạo được đặc trưng riêng của thương hiệu (thương hiệu xanh). Vì vậy Samsung nên tập trung vào khai thác điểm mạnh của mình và đồng thời cải thiện điểm mạnh này để tạo được ưu thế khi cạnh tranh với các thương hiệu khác trên thị trường. Điều này tạo nên bất lợi cho Apple khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Khi Sony đã có tính năng kháng nước tốt hơn và Samsung thì vượt trội hơn hoàn toàn về tính năng này.

                  Với các xu hướng của thị trường được nêu trên và các đánh giá nhận xét về các hoạt động Marketing – Mix ở chương 3, các đề xuất được dựa trên các yếu tố trên làm tiêu chí để được đưa ra cho thương hiệu.

                  Bảng  4.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Sony
                  Bảng 4.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Sony