Đánh giá thực trạng công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội 6 tháng đầu năm 2009 và các giải pháp tăng cường

MỤC LỤC

Tình hình mắc bệnh và sử dụng dịch vụ KCB của nguôi dân 1. Thực trạng sử dụng dịch vụ KCB ở một số nước trên thế giới

Chỉ thị này cũng chỉ ra những giải pháp để củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở là: Củng cố tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động của Ban chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân, nâng cao chất lượng và hiệu quả của mạng lưới y tế cơ sở, đặc biệt ban hành chính sách ưu tiên vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số [4]. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần đổi mới, việc thu viện phí còn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa dựa trên khả năng chi trả của người dân, gây khó khăn cho người nghèo, người không có khả năng chi trả hoặc chỉ có khả năng chi trả một phần [23], Hơn nữa, theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng VI và VII chúng ta cần cải tiến tố chức và quản lý ngành Y tế sao cho phù hợp với sự nghiệp đổi mới đáp ứng với nhu cầu CSSK ngày càng cao của nhân dân Thật vậy, nhiều TYTX được xây mới, cơ sở vật chất được tăng cường.

IIỈL \ IẸ\

Những giải pháp nhằm tăng cuông khả năng tiếp cận dịch vụ tại trạm y tế

Thời gian từ năm 1993 đến nay ngành y tế tập trung đầu tư về cơ sở vật chất, TTB y tế và con người (đưa bác sỹ về xã), đặc biệt khi có quyết dịnh 58/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ các hoạt động của TYT đã chuyên biến tích cực nhưng chất lượng hoạt động chưa tương xứng với đầu tư bỏ ra. Đứng trước thực trạng đỏ, TYT không có sự thay đối dựa trên nhu cầu CSSK, cung cấp dịch vụ không đảm bảo chất lượng và sự thuận tiện mà cộng đồng đang cẩn thì người dân không sử dụng dịch vụ tại đó, dẫn đen mất lòng tin, thiếu sự hấp dẫn và cỏ thể ảnh hưởng đến những nội dung hoạt động khác trong CSSKBĐ.

Đối tuợng nghiên cứu 1. Người cung cấp dịch vụ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có hồi cứu, kết họp nghiên cứu định tính, định lượng. - Sổ sách thống kê báo cáo của TYTX và các công trình nghiên cứu có liên quan.

Kỹ thuật thu thập số liệu 1. Nghiên cứu định tính

Sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn điều tra người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước ngày diều tra để thu thập thông tin, tìm hiểu nhận xét của người sử dụng dịch vụ về công tác KCB tại TYTX và những khó khăn, thuận lợi khi sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX. Thu thập sổ liệu thứ cấp: Tìm hiểu thực trạng KCB của TYTX (qua hệ thống báo cáo, sổ sách, kế hoạch hoạt động) theo mẫu điều tra thông tin.

Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

Quan sát trực tiểp bằng bảng kiểm để bố sung thêm về thực trạng cơ sở hạ tầng, TTB, thuốc tại TYTX. Hộ gia đình', là những người sống chung trong một mái nhà, dùng chung một bếp nấu ăn ít nhất là 3 tháng, có quan hệ vợ chồng, huyết thống hoặc có chia sẻ thông tin với nhau [10],.

Biến số và chí số nghiên cú'11

- Nhóm bệnh tuần hoàn - Nhóm bệnh hệ thần kinh - Nhóm bệnh cơ xương khớp - Nhóm bệnh tiêu hoá - Nhóm bệnh hô hấp - Nhóm bệnh về mắt -Nhóm bệnh nội tiết chuyển hoá. Tỷ lệ % ý kiến người ốm nhận xét về hoạt động KCB tại TYTX: (TTB y tế; Cơ sở hạ tầng; Mức sẵn có của thuốc; Thái độ phục vụ; Giá cả phục vụ; Thời gian chờ đợi KCB; Thủ tục KCB;.

Bảng hỏi thiết  kế sẵn, mầu  thu thập thông  tin
Bảng hỏi thiết kế sẵn, mầu thu thập thông tin

Công cụ thu thập số liệu

28 Khó khăn, thuận lợi Các khó khăn và thuận lợi (nhân lực, cơ sở hạ tầng, TTB, thuốc, kinh phí, chính sách). 29 Giải pháp Đề xuất các giải pháp để cải thiện hoạt động KCB tại TYTX.

Những đóng góp của đề tài

-tế địa phương có quyết định đúng đắn, khả thi trong việc định hướng kế hoạch về YTCS đáp ứng nhu cấu KCB và nâng cao chất lượng sức khỏe cho nhân dân.

Sai số và cách khắc phục - Các Sai sổ

- Những tồn tại của chương trình được phát hiện trong báo cáo hoặc những vấn đề liên quan đến sổ liệu báo cáo của TYTX có thế sẽ làm ảnh hưởng đến việc báo cáo thành tích của xã nói riêng và huyện nói chung. Kết quả bảng 3.1 cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2009 bình quân số lần khám tại TYTX/ngườidân/tháng thấp hom so với quy định của BYT 0,6 lần khám/người dân/năm (0,05 lần khám trung bình/người dân/tháng).

Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh trong 6 tháng theo nhóm tuổi (n=1560)
Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh trong 6 tháng theo nhóm tuổi (n=1560)

Các yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX

Các dụng cụ khám thông thường như ống nghe, máy đo huyết áp, các dụng cụ khám chuyên khoa đều thiếu, đặc biệt máy móc xét nghiệm phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh lại không có, ngay cả các máy xét nghiệm đơn giản như máy phân tích nước tiểu hay kính hiến vi để soi tìm ký sinh trùng, làm công thức máu. Benzylpenicillin, Cloxacillin, Doxycyline, Chloramphenocol, Sulfadinidin (muối Natri), Pyrazinnamide), thuốc đường tiêu hoá thiếu 3 loại (thiêu các loại: Atropinsulfat, Bisacodyl, Papaverin), thuốc tác dụng trên đường hô hấp thiếu 3 loại (thiếu các loại: Acetylsteine, Dextromethorphan, Alimemazine).

Bảng 3.5: Co’ sờ hạ tầng hiện có theo quy định
Bảng 3.5: Co’ sờ hạ tầng hiện có theo quy định

Lý do lần ốm sau không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX (n = 28)

    Trong hệ thống CSSK Nhà nước thì TYTX là tuyến y tế gần dân nhất, là nơi đầu tiên người dân tiếp xúc với HTYT, phát hiện những vấn đề sức khoẻ sớm nhất, điều trị sớm ngay tại cộng đồng, bảo đảm cho người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp nhất, góp phần thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó thiết bị và dụng cụ tiệt khuẩn thiếu so với quy định 44,5% (bảng 3.6), tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu tại 32 trạm y tế phường thuộc thành phố Hà Nội 31,4% [32], điều đáng nói ở đây tại TYTX Ngũ Hiệp không có một dụng cụ xét nghiệm nào để phục vụ cho công tác chẩn đoán bệnh và các dụng cụ khám thông thường như ống nghe, máy đo huyết áp, các dụng cụ khám chuyên khoa cũng không đầy đủ.

    KÉT LUẬN

    Các yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX

    - đê được đặt ra là đê thu hút người dân đên sử dụng DVYT tại TYTX thì ngoài việc tăng cường BS về TYTX theo chủ trương của BYT thì cũng cần phải trang bị máy móc xét nghiệm thông thường để giúp cho các BS hoạt động, nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị. Thực tế theo kết quả nghiên cứu TTB thiếu 33,3%, đặc biệt các TTB phục vụ công tác chẩn đoán như máy xét nghiệm hay máy siêu âm đều không có, vì vậy ảnh hường không tốt đến công tác KCB tại TYTX.

    KÉ HOẠCH PHÔ BIÉN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYÊN NGHỊ

      Đinh Mai Vân (2005), Thực trạng cung cấp và sir dụng dịch vụ Khám chữa bệnh ở trạm y tế xã tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. Vũ Văn Hùng (2007), Thực trạng hoạt động cùa BS tại trạmy tế xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất hcợng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.

      Công tác khám chữa bệnh tại trạm y tê xã Ngũ Hiệp chưa hiệu quả

      Các chí số chung

        16 Thuốc chống rối loạn tâm thần 17 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 18 Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và. 8 Lương trung bình của một CB y tế Ngàn đồng/tháng 9 Tổng thu nhập trung bình (lương và các. khoản khác) của một CB y tế.

        Hoạt động KCB tại TYTX

        (Mỗi trường hợp ốm 1 phiếu, một người ốm nhiều lần đến KCB thi hỏi lần ốm gần đây nhất, trẻ 15 tuổi thì hỏi người trực tiếp đưa trẻ đến KCB, người không có khả năng trả lời thì hỏi người chăm sóc chính). Xin vui lòng trả lời một số câu hỏi, mọi thông tin của cuộc phỏng vấn này sẽ hoàn toàn được bảo mật.

        THÔNG TIN CHUNG

        Tin tưởng trình độ chuyên môn Trang thiết bị đầy đủ, tốt Thuốc dầy đủ CSHT khang trang, sạch đẹp Thái độ phục vụ tốt Không phải chờ đợi lâu Giá cả dịch vụ phù hợp Gần nhà Bệnh nhẹ. (có thể chọn nhiều tình huống). Tin tưởng chuyên môn. Cơ sở hạ tầng khang trang, đẹp TTB đầy đủ, tốt. Thuốc đầy đủ Thái độ phục vụ tốt Giá dịch vụ phù hợp. Không Phải chờ đợi lâu Gần nhà. thể chọn nhiều tình huống) tầng xuống cấp TTB không tốt, không đầy đủ Thiếu thuốc.

        Nội dung

        - Tìm hiểu thực trạng về đầu tư nguồn lực cho hoạt động của TYTX - Những khó khăn và thuận lợi của công tác KCB tại trạm y tế - Đề xuất các giải pháp để cải thiện công tác KCB tại trạm y tế II. Đối tượng: Lãnh đạo ƯBND xã và các ban ngành đoàn thể có liên quan.

        Phuong tiện và công cụ - Băng ghi âm, biên bản

        - Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của công tác KCB tại trạm y tế - Đề xuất các giải pháp để cải thiện công tác KCB tại trạm y tế.

        Đối tượng: Những người ốm I Phương tiện và công cụ

        Anh/chị cho biết những thuận lợi và khó khăn gì (nhân lực, định mức kinh phí thuốc hàng tháng, loại thuốc KCB..) khi triển khai thực hiện công tác KCB bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo tại TYT xã?. Ngoài tiền lương hàng tháng, anh/chị có được nhận thêm kinh phí hỗ trợ khi tham gia K.CB cho các đối tượng có bảo hiểm y tế, trẻ em dưới 6 tuối và người nghèo không?.

        Đối tượng: Trưởng Phòng/phó phòng y tế huyện Thanh Trì I Phương tiện và công cụ

        - Những khó khăn và thuận lợi gì trong việc thực hiện công tác KCB tại trạm y tế xã. DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ, THUểC THIẫT YẫU PHỤC vụ CễNG TÁC KHÁM CHỮÃ BỆNH TẠI TRẠM Y TÉ XẢ.

        Y HỌC CỐ TRUYỀN

        Trang thiết bị

        Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế đế thực hiện việc khám, diều trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên: ống nghe, huyết áp kế, nhiệt kế, bơm kim tiêm và các trang thiết bị cấp cứu thông thường ban đầu. Trang thiết bị cho thực hiện mục tiêu chương trình y tế quốc gia, chống mù lòa, chăm sóc răng miệng và nha học đường, các chương trình chăm sóc sức khoẻ khác.

        Tài chính

        Tuỳ theo cơ cấu bệnh tật của từng địa phương, dựa trên danh mục thuốc thiết yếu được ban hành theo quyết định của Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương sẽ qui định danh mục một số loại thuốc mà các trạm y tế tổi thiểu cần có. - Họp trao đổi và xin ý kiến với lãnh đạo TTYTDP và phòng y tế huyện Thanh Trì về hình thức thông báo kết quả và khuyến nghị từ đánh giá cho các bên liên quan và người hưởng lợi.