MỤC LỤC
Trong đánh giá kiến thửc thực hành của các hộ gia dinh theo hĩnh thức chọn ngầu nhiên 40 hộ gia dinh có bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi ( Hoặc người cỏ kiến thức nhất gia đình) dể phòng vấn theo phiếu câu hói có săn dê kểt luận chung. VSAl TP dã, dang và sẽ là yêu cảu cần thiết cùa cã xà hội. VSATTP sè gán lien ưong hoạt dộng chăm sóc, bào vệ và tiling cao sức khoè nhân dân nói chung. Mong muốn có dược thực phẩm đàm bảo an toàn là chính dáng cùa người sừ dụng. Cần tiền hành đổng thời cà hoại dộng quán lý nhà nước trong lình vực VSATT p thông qua ban hãnh các văn bán pháp quy vạ tổ chức thực hiện. kìỂm soát và xứ lý nghiêm minh các vi phạm trong lĩnh vực VSATTP. Đảng và Nhả nước ta rất quan tâm chi dạo còng tác ch am sóc và bảo vệ sức khòc nhân dán nói chung, trong đó có VSATTP. chăm sóc vá nảng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới; Nghị quyết dà dánh giá những bất cập và yêu kém có nẽu rò: “Một bộ phận nhẩn dán chưa hình thành dược ý thức vồ thúi quen ỉự bảo vệ, chàm súc và nõng cao sức khoe. Vệ sinh mừi trường, an toàn thực phàm chưa dược kiêm Sữảí chặt chẽ". Một trong những nhiệm vụ và giài pháp. chù ỵếụ có đề ra vể nâng cao hiệu quâ thông tin giáo dục - truyền thống đã yêu cầu: “Trang bị kiến thức và kỹ nâng dé moi người, moi gia đình, moi cộng đồng có thể chù động phòng bệnh, xảy dựng nep sông vệ sinh, rèn luyện thán thề, hạn chế những lồi sổng và thỏi quen có hại đỏi với sức khóe, tham gia tích cực các hơợt dộng báo vệ, chỗm sóc và nâng Cữ') sức khơẻ chữ cộng đông". Mục tiêu cúii chương trình quổc giá VSATTP giai đoạn 2006’2010 đã dưa ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể là: "Nâng cao nỉ tận thức, thực hành VSATTP và ỷ thức trách nhiệm của người sản xuất, kỉnh doanh và tiẽu dừng thực phàm.
Cỡ mẫu dược tính theo mẫu ngẫu nhiên phân lảng nhiêu giai đoạn với ti lệ tham khảo có 40% hộ tiêu dùng trong tìiộc điều tra đánh giá chưa dụt kiến thức VSATTP trong chuẩn Quốc già y tế xà nằm 2005 cùa thành phô Hà Nội. Do sừ dụng phương pháp chọn mẫu'ngầu nhiên nhiều giai đoạn, nên cỡ mẫu chọn càn (ăng gâp 4 lẩn dề có tính dại diện.
Một số điểm chính mà người nội trợ có được Lrong khi di chọn mua thực phẩm như đánh giá linh trạng cùa hiên tại cùa thực phẩm, nhận định ve vệ sinh của nơi bán hang, quan sát dụng cụ chứa dựng thực phẩm, tinh trạng vệ sinh cá nhân người hán hàng thực phẩm. Đánh giá thái độ cùa người nói trợ khi phải đi mua thực phẩm, xếp loại lo ngại theo mức dộ tứ rat lo lẳng ( khí mua thực phảm nào cũng phái suy nghĩ, cân nhãc có. nên mua hay không), mức độ hình thường ( có lo lẳng song chỉ lơ lang đển một số thực phầrii cụ the như rau quả. thực phẩm chỉn, người bán không quen bict), mức không lo lang ( coi việc mua các loại thực phẩm đều bình thướng). Xêp loại lo ngại ô nhiễm khi chế hiến theo mức độ từ rat lo lẳng ( khi che biến thực phàm là phái suy nghi, cân nhàc), mức độ binh thường ( có lo láng song chi lo láng đến một số khâu Cự thể như rau qua. tlĩực phẩm chín mua về, ngu ôn nước chê biên), mức không lo lẳng ( coi việc chế biến các loại thực phẩm đcu binh thường).
Quy ước phân loại chung đánh giá KAP chọn lựa thực phẩm và chê biên thực phẩm: Tổng điềm đạt tổỉ đa là 87 điểm. + Xừ lý số liệu bàng chương trình phần mềm SPSS và liệt kê bàng tản số.
Để hạn chế những khó khãn trên, nhóm nghiên cứu tổ chức tiền hành phòng vấn thử lại 10 hộ gia đinh, sau dó rút kinh nghiệm để điều chinh câu hỏi và cách ghì chép nhằm Ihu dirực ket quà chính xác Ciiù. Tô chức tập huân cho các điêu tra ví Ẻn phôi hợp kỳ năng phóng vân, liên hành gỉ ám sát phicu phỏng van của diỂu tra viên nhằm tránh những sai so.
Đã có 84,7% số người nội Lrợ khống dược dự lớp tặp huấn kiển ihửc VSATTP do ngành V tế tỗ chức. Chi có 21,7% hiểu thực phảm ạn toàn khốỊĩg bị ô nhíềm bởi yếu tố vật lý.
Kết quâ có 81,4% sỗ người nội trợ biết nguyên nhân gây ô nhiêm đối với thực phấm chín ăn ngay mua trên đường có thể bị ôi thiu; 86,6% biết nguyên nhân có thê do sừ dụng phụ gia phụ gia không đảm bão; 77,5% biết nguyên nhân có the do vi khuẩn.; 76,0% bỉ Ct nguyên nhân có the do bụi bẩn gây ra đôi với thực phẩm. Kết quả nghiên cừu th ẩy có 87,3% người nội trợ hiểu biết nguyên nhân gảy ò nhiêm dối với thực phẩm bao gó: săn có the do chỉnh chất lượng thực phim bèn trong; 76,5% sổ người biết có thể do thực phẩm hét hạn sứ dụng. Kct quả nghiên cứu cho thấy mới có 13,7% sỗ người nội trợ biết khi bị mụn nhọt hoặc bị thương không được tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; 54,4% số người biết cần sứ dụng găng tay hoặc bỉíng bó cản thận khi phái tiếp xúc với thực phẩm; 10,2% sổ người rứa tay sau dó mới tiếp xúc với thực phầm.
Kẽl quả chung VÊ kièn thức VSATTP của người nội trợ trong chọn lựa vá chc biển thực phẩm trên dây cho thấy : Nhìn chung múc độ dạt đã có một tì lệ cao so với một số nghiên cứu trước dó Trong kết quà nghiên cứu dánh giá kíển thức vè chể biển (hực phàm cùa nhân viên bép ãn bán trứ trong các trường mẫu giáo quặn lay HỔ - Hà Nội nám 2004 cùa ỉ ran Thị Thu Hương thì kiến (hức VSATTP đối với nhân viên nhà ăn chi dạt 59,6%; với cỏ giao nuôi dạy trè chì đạt 48,5%, Cô the đánh giá mức độ kiến (hức VSATTP ttong nghiên cứu này của người nội trợ quận Câu Giấy chỉ giới hạn ủ các nội dung cụ the vè chọn lựa vả chể biến thực phẩm, trong khi các nghiên cứu trên thì đánh giã ở nhiễu khâu tứ chọn lựa, sờ chế. Thái độ Io lang ve VSATTP trong chọn lựa thực phẩm theo xu hướng có thể thể sẽ giảm dan trong thời gian lới bứỉ lý do người nội trợ sẽ được trang bị kiến thức ngày một đay đủ và toàn diện hơn, một phần hệ thong cung cấp bán thực phẩm chác chấn sẽ ngày một cải thiện hem thông qua mạng lưới các siêu thị, cửa hàng thực phẩm an toàn phát triển và hệ thống kiểm soát VSAITP cùa nhà nước sẽ phát huy hiệu quà khi việc thực thi các văn bàn pháp luật sẽ được triền khai một cách đống bộ và nghiêm túc. - Tỷ lệ người nội trự thực hiện rửa tay dứng quy trinh đã có 60,3%, đây cũng là một sự tiến bộ trong kỹ thuật vệ sinh cá nhàn nhằm đề phóng ò nhiễm vảo thực phẩm từ bàn tay người che biến, Ọúa trình che biến thực phẩm trong các hộ gí a dinh thường có nhiều công việc được thực hiện dan xen, do đó việc đảm báo giữ gìn vệ sinh bàn tay là rất cần thiết, Tuy việc rứa tay trước khi chế biển thực phẩm hoặc sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp súc với chất thài dược mọ ĩ người quan tâm thực hiện.
Chi có 34,9% sổ người nội trợ đấu ưanh nhấc nhờ khi phát hiện người bán thực phâm không đảm bào vệ sính Etn toàn. + Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm trong chọn lựa, che biển cùa người nội trợ tại các hộ gia đình dạt loại tốt chiếm tỳ lệ 23.8%; không đạt yêu cẩu chiêm tỳ lệ 43,6%. Tuy nhién mới chì cỏ 8,1% sổ người nội (rợ sir dụng trang phục dành riêng ưong khi chê bỉỂn thực phẩm, 39,7% sỗ người nội trợ rửa tay không đúng quy trình vệ sinh.
"Microbiological contamination of food available in Factory, School and Hospital canteens with respect to salmonella, Campylobacter and selected foodborne pathogens" (Hanoi, March 2004).
"Microbiological contamination of food available in Factory, School and Hospital canteens with respect to salmonella, Campylobacter and selected foodborne pathogens" (Hanoi, March 2004). VSATTP TRONG CHỌN LỤA VÀ CHẺ BI ẺN THỰC PHẲM CỦA NGƯỜI NỘI TRỢ. 1 ĩọ lên ngưừi phỏng vân:. Họ lên người đưực phòng vấn:. Mã cân hời. Nội dung vă tình huống trả lời. Kct qua trả lòi. Mả trà lời. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. cao nhại dưực đáo tạo. Không được dào tạo. nhầt là bao nhiêu km?. KiỂn thức chung VSATTP. Sl 1 Theo chị, thực phẩm an toàn là thực phẩm không bị ỏ nhíỄm bởi yếu lô nào sau đây?. S13 Theo chị, những nguyên nltìii. TP bị ô nhiễm vsv. TP có sẩn chát độc 4. S14 Người bì ngộ dộc TP cấp tinh. thường cú triệu chứng chinh nừn hoặc buồn nón: đau bụng, ia chay. rheo chị cố đúng không',’. mic bỹnh nào sau dà) Bệnh lao I. Sử dụng bao gói hợp vệ sinh, an toàn ( Không dùng. 7 giấy có chữ, dùng túi nì lông. cỏ màu chứa thực phẩm cho khách). ♦ Người bán hàng có Lrang phục riêng sạch (tạp dề), sử dụng găng tay, kẹp gắp khi tiếp xúc với thực phẩm.