MỤC LỤC
Theo Black’s Law Dictionary đưa ra định nghĩa về HHCKT (Defective product) như sau: “Sản phẩm gây ra sự nguy hiểm (thiếu an toàn) một cách bat. hợp lý trong điều kiện sử dụng bình thường mà không đáp ứng được yêu cau mà một người sử dụng mong đợi, không phù hợp với những tiêu chuẩn thiết kế ban dau hoặc có lỗi trong thiết kế, sản xuất SP” [48]. Theo đó, “sự thiếu an toàn của HH”. chính là tiêu chí để xác định HHCKT. Cũng có quan điểm cho rằng: HHCKT là HH đã không đảm bao an toàn ma một HH thông thường cần có, chứa đựng sự nguy hiểm bat hợp lý bắt nguồn từ sản xuất, thiết kế, không cảnh báo hoặc cảnh báo không đầy đủ sự nguy hiểm và sự an toàn của HH. Từ đó có thể gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại cho con người, tải sản. Theo định nghĩa tại Khoản 3 Điều 3 Luật BVQLNTD năm 2010 của Việt Nam:. “HHCKT là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả. năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kế cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm:. a) Hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật;. b) Hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ quá trình sản xuất, chế biến, vận. chuyển, lưu giữ;. c) Hàng hóa tiềm ẩn nguy cơ gây mat an toàn trong quá trình sử dụng nhưng không có hướng dẫn, cảnh báo đây di cho người tiêu dùng. Đến Luật BVQLNTD năm 2023 đã sử dụng đồng thời hai khái niệm “sản phẩm” và “hàng hóa” trong định nghĩa về “Sản phẩm, hàng hoá có khuyết tật”, tức là áp dụng hình thức thu hồi ngay cả khi SP đó mới được lưu chuyền trong hệ thống phân phối nội bộ mà chưa đưa vào thị trường dé trao đổi, mua bán, tiếp thị và trở. “Sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm. an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài. sản của người tiêu dùng nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm sản phẩm, hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng mặc dù sản phẩm, hàng hóa đó. được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, bao gom:. a) Sản phẩm, hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật;. b) Sản phẩm, hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ quá trình sản xuất, chế. biến, vận chuyển, lưu giữ và sử dụng;. c) Sản phẩm, hàng hóa tiềm ẩn nguy cơ gây mat an toàn trong quá trình sử dụng nhưng không có hướng dẫn, cảnh báo day đủ cho người tiêu ding”. Vai trò của các tổ chức xã hội đối với trách nhiệm thu hồi HHCKT được thé hiện thông qua các hoạt động như: hướng dẫn, tư vấn, giải dap cho NTD; Cung cấp cho cơ quan nhà nước các thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của tô chức, cá nhân kinh doanh khi không thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả trách nhiệm thu hồi HHCKT; Độc lập khảo sát, thử nghiệm và công bố kết quả khảo sát, thử nghiệm chất lượng HH làm bằng chứng xác định HHCKT hay không;.
Thông báo bằng điện thoại, email hoặc các hình thức thông báo phù hợp khác, sau đó thông bdo bang văn bản tới toàn hệ thong sản xuất, kinh doanh (cơ sở sản xuất, các kênh phân phối,. * Báo cáo, thông báo thu hồi. Khoản 2 Điều 22 Luật BVQLNTD năm 2010 quy định các tổ chức, cá nhân kinh doanh phải: “Thông báo công khai về HHCKT và việc thu hồi mà đó ít nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên dai phat thanh, truyền hình tại. địa phương ma HH đó được lưu thông với các nội dung sau đây: a) Mô ta HH phải. thu hồi; b) Lý do thu hồi HH và cảnh báo nguy cơ thiệt hai do khuyết tật của HH gây ra; c) Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi; d) Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật của HH; d) Các biện pháp can thiết dé BVOLNTD trong quá trình thu hoi HH”. Ví dụ, trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, chủ SP có trách nhiệm phải: “7hông báo văn bản tới các cơ quan thông tin đại chúng cấp tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức có liên quan khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng; trường hợp việc thu hồi được tiễn hành trên dia bàn từ 02 tỉnh, thành pho trở lên thì phải thông báo bằng văn bản tới các cơ quan thông tin đại chúng cấp Trung ương dé thông tin cho người tiêu dùng về SP phải thu hồi; Thông báo bằng văn ban tới cơ quan có thẩm quyên về an toàn thực phẩm về việc thu hồi SP” (theo Điều 16 Thông tư số 43/2018/TT-BCT). Tương tự, trong lĩnh vực y tế, trong thời gian tôi đa 24 giờ, kế từ thời điểm phát hiện hoặc nhận được thông tin phản ánh về SP không bảo đảm an toàn nếu xác định SP thuộc trường hợp phải thu hồi, chủ SP có trách nhiệm thông báo đến toàn hệ thống sản xuất, kinh doanh (cơ sở sản xuất, các kênh phân phối, đại lý, cửa hàng) để dừng việc sản xuất, kinh doanh và thực hiện thu hồi SP; thông báo đến các cơ quan thông tin đại chúng cấp tỉnh, thành phố/ trung ư và các cơ quan, tổ chức có liên quan khác theo quy định của pháp luật về BVQLNTD; thông báo đến cơ quan.
Theo Khoản 5 Điều 12 Thông tư số 11/2018/TT-BYT: “Cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc phải dừng cung cấp, sử dụng; biệt trữ thuốc còn ton tại cơ sở; lập danh sách các cơ sở kinh doanh, sử dụng, cá nhân (nếu có) đã mua thuốc, liên hệ và tiếp nhận thuốc được trả về; tra về cơ sở cung cap thuốc; Cơ sở san xuất (đối với thuốc sản xuất trong nước), cơ sở nhập khẩu phối hợp với cơ sở ủy thác nhập khẩu hoặc cơ sở dau moi phân phối thuốc (đối với thuốc nhập khẩu) chịu trách nhiệm thực hiện thu hồi thuốc vi phạm. Ngoai ra, trong linh vuc thuc pham, “Thuc pham hét thoi han sw dung mà vẫn bán trên thị trường” là một trong những trường hợp thu hồi đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn (Khoản 1 Điều 55 Luật An toàn thực phẩm năm 2010). Tuy nhiên đối với những thực phẩm đã cung cấp đến tay NTD mà hết hạn sử dụng thì không thuộc trách nhiệm thu hồi của DN. Nhu vậy, mặc dù không trực tiếp quy định thời hạn chịu trách nhiệm thu hồi HHCKT, tuy nhiên pháp luật không quy định DN phải chịu trách nhiệm đối với thực pham không đảm bảo an toàn do hết hạn sử dụng đã chuyền giao cho NTD. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm trách nhiệm thu hôi. Thứ nhất, về chế tài hành chính áp dụng doi với chủ thé có hành vi vi phạm. a) Không tiến hành biện pháp can thiết dé ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết. tật trên thị trường;. b) Không thực hiện đúng việc thu hồi hang hóa có khuyết tật theo nội dung đã. thông báo công khai hoặc không thanh toán các chỉ phí phát sinh trong quá trình. a) Không thông báo công khai về hàng hóa khuyết tật và việc thu hôi hang hóa đó. theo quy định;. b) Không báo cáo kết quả thu hôi hàng hóa có khuyết tật cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng theo quy định. Ngoài những hạn chế, bất cập được phân tích tại mục 2.3.2, hệ thống pháp luật hiện hành còn tổn tại những những hạn chế, bất cập trong các quy định bồ trợ cho trách nhiệm thu hồi HHCKT của tổ chức, cá nhân kinh doanh, vi du như: Chưa cụ thể hoá các tiêu chí xác định HHCKT; Cách quy định liên quan đến truy xuất nguồn gốc HH như quản lý tem, mã chưa thống nhất; Các quy định chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như trong BLDS và Luật BVQLNTD chưa được chi tiết hoá và thể hiện dưới góc nhìn luật so sánh, chăng hạn như: Phạm vi điều chỉnh chế định về sản phẩm nghiêm ngặt; Chủ thé chịu nghĩa vụ chứng minh; Các.