Thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Điện Biên Phủ theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, luận văn đề xuất các biện pháp QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Thực hiện CTGDPT 2018, hoạt động DHMT đã được CBQL các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên quan tâm, chỉ đạo thực hiện theo hướng phát triển năng lực HS, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Nếu đề xuất được hệ thống biện pháp QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề phù hợp, khả thi thì có thể nâng cao được chất lượng DH theo hướng PTNL hợp tác ở các trường THCS thành phố, góp phần thực hiện mục tiêu DHMT theo CTGDPT 2018 và góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Về địa bàn khảo sát: Tiến hành khảo sát tại 12 trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Về khách thể điều tra: Tổng số khách thể điều tra: 24 HT, hiệu phó, 18 tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và 118 GV dạy môn Toán ở các trường THCS được khảo sát.

Phương pháp nghiên cứu

Các khái niệm cơ bản

Từ những quan điểm trên, có thể hiểu, “DH theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề là quá trình GV xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình DH, các tiêu chí ĐG theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và tổ chức, hướng dẫn HS đạt được những thành tố của NLGQVĐ thông qua DH các môn học và hoạt động GD, giúp HS vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn theo cách riêng của HS”. QL DH môn Toán ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề là quá trình nhà QL thực hiện những tác động đến toàn bộ quá trình DH môn Toán, từ nội dung, chương trình DH môn Toán đến đội ngũ GV, HS, các lực lượng GD, hoạt động dạy, hoạt động học, PP, hình thức tổ chức DH môn Toán và KT ĐG kết quả DH môn Toán nhằm tích cực hóa vai trò của HS, thực hiện mục tiêu PTNLGQVĐ cho HS phù hợp với môn học.

Một số vấn đề cơ bản về dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Nội dung DHMT ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề là những nội dung trong chương trình Toán học ở cấp THCS bao gồm ba mạch kiến thức cơ bản gồm: “Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất và hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học cho HS như: Tiến hành các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là các đề tài và các dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức các trò chơi học toán, câu lạc bộ toán học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán; ra báo tường (hoặc nội san) về Toán; tham quan các cơ sở đào tạo và nghiên cứu toán học, giao lưu với HS có khả năng và yêu thích môn Toán,..” [5]. Nội dung này được cụ thể hóa trong CTGDPT 2018 môn Toán ở từng lớp cấp THCS. Khi DH theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, GV cần nghiên cứu, phân tích, lựa chọn những nội dung phù hợp để thiết kế HĐDH theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề phù hợp với đặc điểm của HS và điều kiện thực tế của nhà trường. DHMT ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, GV cần vừa đảm bảo những nội dung CTGDPT 2018 môn Toán, vừa chủ động xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tế. Phương pháp dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. a) “Phù hợp với tiến trình nhận thức của HS (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); không chỉ coi trọng tính logic của khoa học toán học mà cần chú ý cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm của HS” [5, tr. b) “Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu, NL nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân HS; tổ chức quá trình DH theo hướng kiến tạo, trong đó HS được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề” [5, tr. c) “Linh hoạt trong việc vận dụng các PP, kĩ thuật DH tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng các PP, kĩ thuật DH truyền thống; kết hợp các HĐDH trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Cấu trúc bài học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà giữa kiến thức cốt lừi, kiến thức vận dụng và cỏc thành phần khỏc” [5, tr. d) “Sử dụng đủ và hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối với môn Toán; có thể sử dụng các đồ dùng DH tự làm phù hợp với nội dung học và các đối tượng HS; tăng cường sử dụng CNTT và các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại một cách phù hợp và hiệu quả” [5, tr. Đối với việc ĐG NLGQVĐ toán học, CTGDPT môn Toán xác định: “có thể sử dụng các PP như yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát hiện và trình bày vấn đề cần giải quyết; mô tả, giải thích các thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn của tình huống vấn đề đang xem xét; thu thập, lựa chọn, sắp xếp thông tin và kết nối với kiến thức đã có; sử dụng các câu hỏi, đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề, đặc biệt các vấn đề thực tiễn; sử dụng PP quan sát, quan sát người học trong quá trình giải quyết vấn đề; ĐG qua các sản phẩm thực hành của người học; quan tâm hợp lí đến các nhiệm vụ ĐG mang tính tích hợp.” [5, tr.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Luận văn cũng đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về DHMT ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề như đặc điểm môn Toán ở trường THCS, NLGQVĐ Toán học ở trường THCS theo CTGDPT môn Toán, mục tiêu, PP, hình thức tổ chức DH và KT, ĐG kết quả DHMT ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Về QL DHMT ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, luận văn tiếp cận ở những nội dung: Phát triển chương trình Dạy học môn Toán theo hướng tăng cường công tác kế hoạch và chú trọng KT ĐG quá trình thực hiện chương trình; Phân cấp QL và phân công chuyên môn tổ chức HĐDạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, PP BD NL DHMT của GV theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; Hoàn thiện hệ thống tiêu chí ĐG NL DHMT của GV và chỉ đạo sử dụng kết quả ĐG NL toán học của HS trong điều chỉnh chương trình DH và Huy động hiệu quả các nguồn lực phục vụ khai thác tối ưu.

Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục cấp trung học cơ sở của thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Đặc biệt trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, HS phải tạm dừng đến trường, các nhà trường đã linh hoạt chuyển đổi hình thức tổ chức DH từ trực tiếp sang trực tuyến việc ứng dụng CNTT trong DH và tuyên truyền thông về các hoạt động GD đã được các đơn vị trường học áp dụng hiệu quả, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu GD đề ra. Đối với môn ngoại ngữ (Tiếng Anh), phòng GD&ĐT thành phố cũng đã chỉ đạo các đơn vị trường học triển khai đầy đủ các văn bản của Bộ, Sở GD - Đào tạo về việc thực hiện Đề án Ngoại ngữ Quốc gia, các văn bản hướng dẫn của Sở GD - Đào tạo về việc triển khai phong trào học ngoại ngữ, xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ tới toàn thể cán bộ, GV trong đơn vị.

Khái quát quá trình khảo sát 1. Mục tiêu khảo sát

- Tổ chức quan sát, dự giờ hoạt động DHMT ở nhà trường, hoạt động GV, cách học của HS; quan sát các hoạt động QL HĐDạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. - Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc đối với cán bộ quản lý, GV để tìm hiểu thực trạng hoạt động QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, làm sáng tỏ hơn các số liệu đã được nghiên cứu bằng PP điều tra.

Thực trạng dạy học môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải

Từ kết quả trên kết hợp với việc nghiên cứu kế hoạch DHMT và dự giờ quan sát quá trình DHMT, có thể nhận định rằng: Về cơ bản, GV dạy môn Toán đã nghiên cứu và thực hiện đảm bảo một số yêu cầu trong CTGDPT 2018 môn Toán như thiết kế các HĐDH từ dễ đến khó, kết hợp các PP DH truyền thống và hiện đại, tăng cường ứng dụng CNTT và phương tiện, thiết bị dạy học như thước tính, bàn tính, mô hình, sử dụng các phần mềm DH Toán học,…Tuy nhiên, việc thực hiện PP DH còn yếu các PP thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, sử dụng các PP DH đặc thù, do đó, việc phát huy được tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu, NL nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân HS còn hạn chế. Thực tế cho thấy, một số ít GV đã rất tích cực, chủ động nghiên cứu CTGDPT 2018 môn Toán, PP DHMT, cập nhật những PP DH hiện đại, tăng cường sử dụng CNTT và đạt hiệu quả cao trong việc thay đổi, đáp ứng các yêu cầu về PP DH Toán theo CTGDPT môn Toán 2018 như đã tổ chức tốt quá trình DH theo hướng kiến tạo, sử dụng phần mềm hình học động GSP, Cabri, phần mềm hỗ trợ học ở nhà Math Homework Maker, các phần mềm vẽ bản đồ tư duy,… tự làm các mô hình bằng nhựa, bằng bìa carton về hình học không gian để hỗ trợ HS tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề.

Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Toán theo hướng  phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Thực trạng quản lý dạy học môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực

Trong khi đó, ba nội dung còn lại là “Tổ chức thực hiện phát triển chương trình DHMT ở THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề” xếp thứ 2 với ĐTB 2.0; “Điều chỉnh chương trình DHMT ở THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho chu trình DH tiếp theo” xếp thứ ba với ĐTB 1.87; “KT ĐG kết quả thực hiện phát triển chương trình DHMT ở THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề” xếp thứ tư với ĐTB 1,83. Trong đó, hai nội dung trong phân cấp QL và phân công chuyên môn có ĐTB cao hơn nhóm nội dung còn lại và > 2.0 là: “HT phân công nhiệm vụ cho các CBQL nhà trường bao gồm Phó HT, GV dạy môn Toán, Tổ trưởng chuyên môn và các bộ phận khác có liên quan” ĐTB 2.34; “HT phân công GV DH ở từng khối lớp, từng lớp phù hợp với NL của từng GV, xây dựng đội ngũ GV cốt cán làm nòng cốt” ĐTB 2.10.

Bảng 2.7. Thực trạng phân cấp quản lý và phân công chuyên môn tổ chức  Hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết
Bảng 2.7. Thực trạng phân cấp quản lý và phân công chuyên môn tổ chức Hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng

Nội dung này có điểm TBC 2.03, trong đó, “Tổ chức xây dựng và thực hiện môi trường học tập an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường” xếp thứ nhất với ĐTB 2.23 và “Tổ chức ĐG thực trạng môi trường GD làm căn cứ để thay đổi, cải thiện các điều kiện môi trường GD” xếp thứ 2 với ĐTB 2.14. Tuy nhiên, hieeuj quả chỉ đạo xây dựng môi trường DH theo hướng tích cực hóa vai trò của người học, tạo điều kiện cho HS tự tin thể hiện, tự khám phá tri thức, được thách thức, khẳng định bản thân, được tương tác, trải nghiệm và tạo môi trường để GV tham gia phát huy hết NL còn chưa thực sự hiệu quả.

Đánh giá chung 1. Kết quả đạt được

Về QL HĐ Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Trong Phát triển chương trình Dạy học môn Toán theo hướng tăng cường công tác kế hoạch và chú trọng KT ĐG quá trình thực hiện chương trìng, một số nhà QL các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo GV điều chỉnh chương trình cho phù hợp với đặc điểm của HS và nhà trường, tổ chức lấy ý kiến phản hồi về chương trình. ; thực trạng phân cấp QL và phân công chuyên môn tổ chức HĐDạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; thực trạng Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, PP BD NL DHMT của GV theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; thực trạng Hoàn thiện hệ thống tiêu chí ĐG NL DHMT của GV và chỉ đạo sử dụng kết quả ĐG NL toán học của HS trong điều chỉnh chương trình DH; thực trạng Huy động hiệu quả các nguồn lực phục vụ khai thác tối ưu khả năng của phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp 1. Đảm bảo tính mục tiêu

Để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp phải được cân nhắc, xem xét về mặt lý luận, đó là tính khoa học, cú căn cứ đề xuất rừ ràng. Đồng thời, cỏc biện phỏp phải phự hợp cỏc điều kiện thực tiễn như NL thực hiện của đội ngũ CBQL, GV và các lực lượng GD khác; điều kiện CSVC, trang thiết bị, phương tiện DH của các trường THCS, điều kiện KT-XH của địa phương.

Đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học môn Toán ở các trường trung học cơ sở thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển

Về cơ bản, nội dung BD PTNL DH cho GV môn Toán bao gồm: “BD những kiến thức cơ bản về CTGDPT 2018 môn Toán và những yêu cầu khi thực hiện CTGDPT 2018 môn Toán theo chương trình GDPT 2018; BD NL phân tích, ĐG chương trình, lựa chọn, xây dựng nội dung bài học theo định hướng PTNL phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm của nhà trường; BD NL thiết kế bài học theo định hướng PTNL HS phù hợp với đặc điểm HS, nhà trường và địa phương; BD quy trình triển khai Dạy học môn Toán theo hướng PTNL HS; BD nâng cao NL vận dụng các PP, kỹ thuật Dạy học môn Toán theo hướng PTNL; BD nâng cao NL ĐG kết quả Dạy học môn Toán theo hướng PTNL”. Sau khi phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng cho từng bộ phận, cỏ nhõn, HT tổ chức, chỉ đạo cá nhận, bộ phận được phân công tổ chức các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn GV thực hiện DHMT theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở mọi khâu trong quá trình DH: lập kế hoạch DH, xác định mục tiêu, nội dung DHMT theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; hướng dân, hỗ trợ GV lựa chọn PP, hình thức tổ chức DH phù hợp; ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại và xây dựng môi trường tâm lý xã hội dân chủ, cởi mở giúp HS có cơ hội tìm tòi, khám phá, nhận diện và tự tìm kiếm các phương án giải quyết vấn đề, phát triển KN vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề toán học thực tiễn; hướng dẫn GV xây dựng các câu hỏi, tình huống, đề KT để ĐG thường xuyên và ĐG định kỳ NLGQVĐ của HS.

Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 1. Mục đích khảo nghiệm

; Phân cấp QL và phân công chuyên môn tổ chức HĐDạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, PP BD NL DHMT của GV theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; Hoàn thiện hệ thống tiêu chí ĐG NL DHMT của GV và chỉ đạo sử dụng kết quả ĐG NL toán học của HS trong điều chỉnh chương trình DH; Huy động hiệu quả các nguồn lực phục vụ khai thác tối ưu khả năng của phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Huy động hiệu quả các nguồn lực phục vụ khai thác tối ưu khả năng của phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề Các biện pháp đã được khảo sát và khẳng định tính cần thiết và tính khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề để khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng cao chất lượng Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã  đề xuất
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Khuyến nghị

Để phục vụ mục tiêu ĐG thực trạng DH và QL DHMT ở các trường THCS thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, kính mong các thầy cô vui lòng tham gia trả lời chính xác, khách quan về cỏc nội dung sau đõy bằng cỏch đỏnh dấu ì vào lựa chọn phự hợp với ý kiến ĐG của các thầy cô!. Chỉ đạo GV tổ chức môi trường DH trên lớp theo hướng phát huy vài trò chủ động, tích cực của HS, tạo điều kiện cho HS tự tin thể hiện, tự khám phá tri thức, được thách thức, khẳng định bản thân, được tương tác, trải nghiệm.

4.1  Hình thức lớp - bài  4.2  HTDH theo nhóm  4.3  HTDH cá nhân
4.1 Hình thức lớp - bài 4.2 HTDH theo nhóm 4.3 HTDH cá nhân