MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về công tác quản lý bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho giáo viên ở các trường mầm non huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Đề tài được triển khai, nghiên cứu tại 8 trường mầm non trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau: Trường mầm non Thị Trấn, trường mầm non Hoa Ban, trường mầm non Xá Nhè, trường mầm non Mường Đun, trường mầm non Tủa Thàng số 1, trường mầm non Tả Phìn, trường mầm non Lao Xả Phình, trường mầm non Tả Sìn Thàng.
Phương pháp toán thống kê: Xử lý các số liệu khảo sát bằng thống kê toán học.
Từ khái niệm kỹ năng và những phân tích nói trên, tại nghiên cứu này chúng tôi quan niệm: “Kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là khả năng GV vận dụng những kiến thức đã được đào tạo tại chuyên ngành Giáo dục mầm non để thực hiện tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động chăm sóc cho trẻ trên các nội dung như: bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh và đảm bảo an toàn cho trẻ để trên thực tiễn nhằm đảm bảo sự phát triển của trẻ theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đã được xác định”. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, chúng tôi quan niệm: “Quản lý bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho GV là hoạt động có kế hoạch, có tổ chức của nhà QL giáo dục tác động đến đội ngũ GV nhằm cập nhật những tri thức, kỹ năng cần thiết về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, giúp GV củng cố, nâng cao nhận thức, Kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay”.
Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm hơn của Nhà nước, của xã hội và gia đình để phát triển giáo dục mầm non; đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn với đổi mối giáo dục phổ thông, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục; bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi ở mọi vùng miền được đến lớp để thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng 2 buổi/ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp 1” [33]. Trước những xu hướng chủ đạo về đổi mới giáo dục của thế giới và thực trạng giáo dục Việt Nam trong những năm qua, “Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng” xác định: “giáo dục mầm non thời gian tới cần có bước phát triển mới, chuyển biến lớn, đáp ứng yêu cầu mới phù hợp với xu thế phát triển giáo dục mầm non của thế giới, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mỹ, mở rộng khả năng tiếp cận, cải thiện chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ em mẫu giáo, hình thành nhân cách, KN sống, thể chất và trí tuệ cần thiết phù hợp với lứa tuổi và chuẩn bị tốt nhất cho trẻ em 5 tuổi ở mọi vùng miền, đặc biệt là trẻ em vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo sẵn sàng vào tiểu học, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, liên thông với giáo dục phổ thông.” (Dẫn theo [41]).
CSVC ở trường mầm non là toàn bộ các điều kiện như diện tích nhà trường, sân bãi, các phòng học, phòng bộ môn, công trình vệ sinh, công trình phụ trợ, nhà bếp, hệ thống đồ dùng, đồ chơi, thiết bị phục vụ hoạt động hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, hệ thống máy tính, máy chiếu, mạng internet,… Nhà trường có đầy đủ các điều kiện này là điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động bồi dưỡng. Quản lý bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao kỹ năng CS, nuoi dưỡng trẻ trước những yêu cầu mới hiện nay, bao gồm cáo nội dung: “Xác định nhu cầu Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của GV ở các trường MN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD; Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD; Xây dựng kế hoạch Bồi.
Toàn ngành tích cực tham mưu với Đảng ủy, UBND các cấp, phối hợp với các cơ quan liên quan huy động, lồng ghép các nguồn vốn và huy nhân dân, nguồn xã hội hóa xây dựng, tu sửa phòng học, phòng công vụ, phòng nội trú và nhiều hạng mục khác, cung cấp thêm một số thiết bị, đồ dùng DH, cơ bản đáp ứng nhu cầu Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, song nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cũng như đổi mới giáo dục hiện nay, điều kiện CSVC của nhiều trường còn rất khó khăn. Đề tài tiến hành khảo sát 20 CBQL và 105 GV tại 8 trường mầm non trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau: Trường mầm non Thị trấn, trường mầm non Hoa Ban, trường mầm non Xá Nhè, trường mầm non Mường Đun, trường mầm non Tủa Thàng số 1, trường mầm non Tả Phìn, trường mầm non Lao Xả Phình, trường mầm non Tả Sìn Thàng.
Với kết quả thu được từ bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy, nhìn chung các nhà trường mầm non trên địa bàn khảo sát đã đáp ứng được các điều kiện an toàn cho trẻ khi tới trường với điểm số TB trung đạt được qua quá trình khảo sát thực trạng là 3.76 nằm trong khoảng điểm được đánh giá là tốt, tuy nhiên mức điểm đạt được cũng chỉ nằm ở khoảng giữa chưa phải ở cận trên của khoảng điểm. Đội ngũ GV công tác lâu năm thì không được đào tạo nên hầu như không thể sử dụng tiếng Anh, Trong khi đó, Tủa Chùa là huyện có tới 70% dân tộc H’Mông, trẻ ra lớp phần lớn chưa thông thạo tiếng phổ thông, nhưng tỷ lệ GV người H’Mông rất thấp, GV các dân tộc khác như dân tộc Kinh, Thái biết giao tiếp bằng tiếng dân tộc cũng rất hạn chế.
Theo quan sát và nghiên cứu các biên bản họp, SHCM của nhà trường và tổ chuyên môn, chúng tôi thấy rằng hiệu trưởng các trường Mầm non đã tổ chức triển khai casc kế hoạch bồi dưỡng theo thông báo của các cấp trên cũng như một số hoạt động bồi dưỡng của nhà trường đến TCM và GV để các lực lượng này có sự chuẩn bị, sắp xếp công việc trước khi tham gia hoạt động bồi dưỡng cũng như chuẩn bị các nội dung có liên quan đến vấn đề cần bồi dưỡng. Hầu hết các trường Mầm non khi đánh giá công tác bồi dưỡng hàng năm đều chỉ ĐG chung, vắn tắt vài dòng trong các báo cáo mà không có số lượng thống kê cụ thể, không có hệ thống tiêu chí đánh giá cho từng nội dung như tiêu chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch, tiêu chí xác định mục tiêu, tiêu chí về nội dung bồi dưỡng, tiêu chí về sự tham gia và kết quả đạt được của người học, tiêu chí về chất lượng đội ngũ BCV,..Việc không xây dựng tiêu chí đánh giá dẫn đến khó có thể kiểm soát, đánh giá được chất lượng của hoạt động bồi dưỡng.
Sự phát triển của KT- XH địa phương vừa là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV, vừa đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường Mầm non. Vì vậy, HT các trường Mầm non cần ĐG đúng những tác động thuận, nghịch của các yếu tố ảnh hưởng để có thể tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ GV các trường Mầm non huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
QL hoạt động Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ GV các trường MN huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, HT các trường cũng đã đưa nội dung Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ GV vào các kế hoạch BD và đã thực hiện nghiêm túc các kế hoạch BD do Bộ, Sở, Phòng tổ chức; chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng tại nhà trường, đặc biệt là ở TCM. Nhiều GV còn yếu ở các KN như “KN sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc”, “ứng dụng CNTT”, “quan sát, ĐG trẻ”, “phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ trong Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ”,…Trong công tác QL, các trường chủ yếu chỉ sử dụng kết quả ĐG GV hàng năm làm căn cứ để xác định nội dung bồi dưỡng cho năm học tiếp theo mà chưa tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ GV.
Tuy nhiên, hoạt động này ở mỗi địa phương với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, mỗi nhà trường với thực trạng CSVC, đội ngũ GV và đặc điểm trẻ khác nhau lại đòi hỏi những Kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khác nhau. Tính phù hợp của các biện pháp QL thể hiện ở việc các biện pháp được đề xuất phải xuất phát từ những tồn tại, hạn chế trong công tác Quản lý bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các cơ sở GD Mầm non huyện Tủa Chùa hiện nay.
Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp này như sau: (1) Ban giám hiệu nhà trường vào mỗi đầu năm học chỉ đạo tổ các TCM triển khai nội dung khảo sỏt nhu cầu bồi dưỡng về KN ND, CS trẻ cho đội ngũ GV, nờu rừ mục đích, ý nghĩa của hoạt động khảo sát nhu cầu và có thể định hướng một số nội dung bồi dưỡng trên cơ sở kết quả tự ĐG và ĐG GV hàng năm; (2) TCM xây dựng nội dung khảo sát trên cơ sở chỉ đọa của HT; (3) TCM lựa chọn và sử dụng PP xác định nhu cầu bồi dưỡng; (4) TCM tổng hợp kết quả khảo sát và báo cáo với BGH nhà trường; (5) BGH nhà trường thực hiện tổng hợp kết quả khảo sát của các TCM, các ý kiến của đội ngũ GV về nhu cầu cần được đào tạo lại, bồi dưỡng của đội ngũ GV nhà trường; (5) Tổ chức phân tích, ĐG, phân loại các nội dung cần bồi dưỡng để lên kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường. Việc xác định nhu cầu bồi dưỡng có thể được thực hiện bằng các hình thức và PP sau: (1) Xác định nhu cầu bồi dưỡng thông qua kết quả tự ĐG hàng năm của đội ngũ GV; (2) Các TCM lấy ý kiến của đội ngũ GV về nhu cầu bồi dưỡng phát triển NL bản thân so với các nhu cầu mà người GV cần có; (3) Xác định nhu cầu bồi dưỡng thông qua kết quả ĐG của TCM và ĐG của HT; (4) Xác định nhu cầu bồi dưỡng bằng cách tổ chức khảo sát, lấy ý kiến của đội ngxu GV và của các bên có liên quan như cha mẹ trẻ, và các đối tượng có liên quan khác bằng các hình thức, PP khác nhau như: dùng phiếu hỏi, phỏng vấn, quan sát.
(6) HT cần chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các phương thức huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư CSVC cho các trường Mầm non, tăng cường dụng CNTT, phát huy ưu thế của mạng xã hội trong việc tìm kiếm các nguồn viện trợ, tài trợ như: Thư kêu gọi ủng hộ, theo dừi cỏc quỹ đầu tư thường niờn, cỏc quỹ từ thiện và đề xuất viện trợ,….(7) Đảm bảo công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, sử dụng các nguồn viện trợ, tài trợ. Có sự hỗ trợ, hướng dẫn của phòng GD&ĐT trong tổ chức và thực hiện việc huy động các nguồn lực xã hội, đảm bảo việc huy động và sử dụng đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật, không gây ra những thông tin tiêu cực về việc sử dụng các nguồn xã hội hóa, viện trợ, tài trợ.
Bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là quá trình cập nhật cho giáo viên mầm non những kiến thức, kỹ năng về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ bao gồm những kiến thức về vệ sinh, dinh dưỡng, kỹ năng về tổ chức ăn ngủ, vệ sinh và đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt các hoạt động trên, đảm bảo thực hiện mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo từng lứa tuổi ở trường mầm non. Xác định nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của giáo viên ở các trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tiếp tục đề xuất với các cấp quản lý và huy động các nguồn lực xã hội hóa để đầu tư cơ sở vật chất cho các trường mầm non. Các biện pháp đã được khảo sát và khẳng định tính cần thiết và tính khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ GV các trường Mầm non huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên hiện nay.