Phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lý do chọnđềtài

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Đẩymạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục cho mọingười, cả nước trở thành một xã hội học tập", Nghị quyết Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ X đã chủ trương: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang môhình giáo dục mở -. Các trung tâm này đã tích cực hoạtđộng, phát triển về số lượt người học, mở rộng đối tượng, nội dung chương trình,nângcấpcơsởvậtchất..Nhữngkếtquảbanđầuchothấy,môhìnhquảnlýtrungtâm học tập cộng đồng nói chung và trung tâm học tập cộng đồng các tỉnh vùngđồngbằngSôngHồngnóiriêng,quathựctiễnkiểmnghiệmđãvàđangtừngbướcđáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, giữ gìn bản sắc văn hóatruyềnthốngcủadântộc,thựchiệnansinhxãhội.Tuynhiên,trongquátrìnhhoạtđộng, các trung tâm học tập cộng đồng còn không ít những bất cập như: chưa cóđầy đủ cơ chế, chính sách để tạo điều.

Mụcđíchnghiêncứu

Cho nên, việc tìm ra giải pháp phát triển các trung tâm học tậpcộng đồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập là rất cần thiết và cấpbách. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài:"Phát triển trung tâm học tập cộng đồngvùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ởViệtNam”đểnghiêncứu.

Ni dung vàphạmvinghiêncứu

- Khảo nghiệm các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng một sốđịa phương vùng đồng bằng Sông Hồng, một số TTHTCĐ của tỉnh: Hải Dương,Thái Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Quảng Ninh; thử nghiệm một số giải pháp pháttriển trung tâm học tập cộng đồng ở một số địa phương vùng đồng bằng SôngHồng(tỉnhQuảngNinh). Từđó, tổ chức các hoạt động, xây dựng các giải pháp quản lý phát triển trung tâmhọc tập cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu và vì sự phát triển cộng đồng, vì sựpháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphương.

Ýtưởngcủaluậnán

Hiện nay, các trung tâm học tập cộng đồng đang mở racác lớp học, khóa học và các chuyên đề để giải quyết việc xóa mù chữ, bổ túckiến thức sau xóa mù chữ, dạy nghề ngắn hạn và các chuyên đề phục vụ nhu cầu“cầngìhọcnấy”củanhândân. Trong tương lai không xa, một số trung tâm học tập cộng đồng sẽ phát triểnthành các trường cao đẳng hoặc đại học cho người lớn theo mô hình cao đẳngcôngdân,đạihọccôngdân(hoặccaođẳngcộngđồng,đạihọccộngđồng).Đó làxuthếpháttriểntấtyếu củamôhìnhthiếtchếnày.

Luậnđiểmbảovệ

- Trung tâm học tập cộng đồng phải thực sự trở thành cơ sở đào tạo, bồidưỡng nhân lực tại chỗ.

Ðónggópmớicủaluậnán 1. Vềmặtlýluận

Mt sốkháiniệmcông cụ 1. Xãhộihọctập(Learningsociety)

Với cách hiểu nhưvậy,thuậtngữnàyđồngnghĩavớigiáodụcngườilớn (GDNL-adulteducation). Trên thế giới, giáo dục thường xuyên còn được hiểu theo nghĩa rộng hơn.Theo đó, GDTX dùng để chỉ một hệ thống GD gồm hai giai đoạn khác nhau: giaiđoạn GD ban đầu và giai đoạn GD tiếp tục. Hai giai đoạn này nối tiếp nhau, kéodàitừkhiconngườilọtlòngđếnhếtcuộcđời.ỞMỹ,GDTXdùngđểchỉtoànb ộ các cơ hội GD tiểu học, trung học và sau trung học do các tổ chức công hoặctư tiến hành. Người tham gia có thể thuộc bất kỳ lứa tuổi nào nhằm phát triểnnhân cách, phát triển kiến thức nghề nghiệp, trong thời gian rỗi. Ở Tây Ban Nhavà ở Pháp, GDTX được hiểu là những hoạt động không ở các trường lớp chínhquy, là hoạt động tự phát mà trong đó học tập là một sản phẩm ngẫu nhiên củacuộcsống. Về thuật ngữ GDTX, theo Luật giáo dục 2005 được sử dụngvới nghĩa: GDKCQ giúp cho mọi người có cơ hội vừa làm, vừa học, học liên tục,học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độhọc vấn, chuyên môn, nghề nghiệp để cải thiện cuộc sống, tìm việc làm, tự tạoviệc làm và thích nghi với cuộc sống xã hội. Hình thức GDKCQ được thực hiệntrướchếtở cáccơ sởGDTX và cũng cóthểđượcthựchiệntrongcơsởGDCQ. 1) Thanh niên và người lớn tuổi không có điều kiện tiếp cận với GDCQ,hoặc đã bỏhọc giữa chừng khi tham gia họctrong hệ thống nhàtrườngc h í n h quy do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhóm đối tượng này gồm: những ngườimù chữ, tái mù chữ, những người có nhu cầu học tiếp các chương trình tiểu học,trung họccơ sở,trunghọcphổ thông.. 2) Người dân có nhu cầu HTSĐ để thỏa mãn những yêu cầu khác nhau theocác mục tiêu: học để biết, học để làm, học để chung sống với CĐ, học để hoànthiệnnhâncách. Quảnlýsựthayđổi(Managementofchange). Trong thế giới hiện đại những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế, xãhội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộcsống thường nhật của tất cả mọi người. Bối cảnh đó đặt lên vai nhà quản lý giáodục và nhà trường một sứ mạng mới, phải tiếp cận với lý thuyết “quản lý sự thayđổi” [35]. Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình định hướng xây dựng và chiasẻ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xácđịnh chiến lượcđểthayđổi. Có thể hiểu: quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hóa và chỉ đạo triểnkhai sự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra, mà không có sự xáo trộn khi khôngcần thiết. Quản lý thay đổi trong GD lấy “cân bằng động” làm điểm tựa và tínhlộ trình là một đặc điểm quan trọng của quản lý sự thay đổi. Quản lý sự thay đổicoitrọngnguyêntắcphùhợp,thíchứngvàkếthừapháttriển. Quản lý sự thay đổi gồm các bước cơ bản sau: 1) Nhận diện “cái cần thayđổi” từ nội dung, phương thức hoạt động hay các vấn đề liên quan khác; 2) Lậpkế hoạch để tiến hành thay đổi, tức là liệt kê các việc cần làm, cách làm cũngnhư các điều kiện, nguồn lực cần thiết cho việc triển khai kế hoạch;3 ) T r i ể n khaikếhoạchđãđượclập,tiếnhànhthayđổitheolộtrìnhxácđáng(ph ùhợpvới điều kiện, nguồn lực và mức độ phát triển của tổ chức cũng như trong bốicảnh cụ thể liên quan đến tổ chức mình); 4) Đánh giá kết quả thực hiện thay đổi(có thể theo từng giai đoạn) và điều chỉnh nếu cần thiết; 5) Tìm các biện phápduy trì “cái thay đổi” đã đạt được để tổ chức phát triển bền vững với những “cáimới”đã hình thành,tứclàduytrì“cáimới”đã đạtđược[5,tr475-476].

Sơ đồ 1.4: Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên của Việt  Nam(NguồnVụGiáodụcthường xuyên,BộGiáodụcvàĐàotạo)
Sơ đồ 1.4: Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên của Việt Nam(NguồnVụGiáodụcthường xuyên,BộGiáodụcvàĐàotạo)

Ni dung phát triển trung tâm học tậpcng đồng theo chức năng củahoạtđngquản lý

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trêncác lĩnh vực, đã tác động và tạo nên những thay đổi về quản lý phát triển GD vànhất là trong giai đoạn triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013của Ban ChấphànhTrungương Đảngvề “Đổi mới cănb ả n , t o à n diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Tuyvậy, hầu hết các tác giả mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất củaTTHTCĐ, còn mô hình quản lý, cơ chế quản lý và nhất là các giải pháp quản lýđể nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ vẫn chưa có công trình nào tậptrung nghiên cứu một cách có hệ thống, đánh giá một cách đầy đủ về thực trạngphát triển TTHTCĐ trên phạm vi cả nước nhằm đưa ra những giải pháp đểTTHTCĐ hoạt động một cách hiệu quả, bền vững, đáp ứng nhu cầu học tập củanhândân,phùhợpvớitìnhhìnhpháttriểncủanhữngnămđầuxâydựngXHHTở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Ðịnh hướng phát triển trung tâm học tậpcng đồng vùng đồng bằngSôngHồng

GIÃI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TP CNG ÐỒNG VÙNG ÐỒNGBẰNGSÔNGHỒNGTRONGNHỮNGNĂMÐẦU XÂYDỰNGXÃHI HỌC. Ðịnh hướng phát triển trung tâm học tậpcng đồng vùng đồng. Như vậy, TTHTCĐ vùng ĐBSH trong những năm tới phấn đấu đi đầu cảnước,làđiểmsángthựchiệnđượcnhữngmụctiêu sau:. 1) Xây dựng và phát triển mô hình giáo dục mở, gắn kết được giáo dục banđầuG D C Q vớiGDKCQ,cụthểlàpháttriểnhệthốngTTHTCĐởxã,phường,thịtrấn phù hợp với tư tưởng chiến lược xây dựng XHHT từ cơ sở; hoạt động củaTTHTCĐ phải gắn liền với mục tiêu của Đề án: Xây dựng xã hội học tập giaiđoạn 2012-2020, Đề án: Đẩy mạnh. phong trào học tập suốt đời trong gia. 2) Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ quản lý tài chính,quản lý các hoạt động của TTHTCĐ theo hướng đảm bảo các TTHTCĐ đượcquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, tàichính. Đề xuất với nhà nước ban hành những văn bản quy phạm pháp luật nhằmpháttriểnbềnvữngTTHTCĐ. 3) Tổ chức tốt những nội dung học tập ở TTHTCĐ theo quy định tại Thôngtư 26/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổ chức nhiều hình thứchọctậplinhhoạt,thiếtthựcgắnliền vớiviệcpháttriểnkinh tế-xãhộicủaVùng,của từng địa phương; ưu tiên việc GD và dạy nghề truyền thống và duy trì, pháttriểnvănhóatruyềnthống,bảovệmôitrường,gópphầnxâydựngnôngthônmới;bảo đảm cho người dân được chuyển giao những tri thức mới, những công nghệmới để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và đờisống tinh thần, đáp ứng nhu cầu HTSĐ của mọi người; đảm bảo sự phát triển bềnvững về kinh tế - xã hội, có khả năng cao nhất cung cấp nguồn lực lao động lànhnghềchođịaphươngvàcácdoanhnghiệpđóngtrênđịabànvàcủaVùng. 4) Huy động có hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển bền vữngTTHTCĐ đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật sao cho phù hợp với điềukiện thựctiễncủađịaphương. Nguyêntắcxâydựng cácgiảipháp 3.2.1. Trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm để có thể vận dụng linh hoạt, mềmdẻo và sáng tạo các giải pháp trong các hoạt động của TTHTCĐ sao cho. Giải pháp đề xuất phải phù hợp điều kiện về địa lý, điều kiện về kinh tế - văn hóa - xã hội. Trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng xây dựng, quản lý vàphát triển TTHTCĐ để xây dựng các giải pháp sao cho phù hợp với khả năng,phát huy ưu điểm, khắc phục những khó khăn hạn chế, đảm bảo cho TTHTCĐpháttri ển b ề n vững. Các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với thực tế phát triển của cácTTHTCĐphùhợpvớiđặcđiểmpháttriểnkinhtếv ă n hóa-. xãhộicủacộngđồng.Tínhkhảthicủacácgiảiphápcónghĩalàphảithựchiệnđượcvàcóhiệuquả cao;cókhảnăngphổbiến,tuyêntruyềnTTHTCĐởcácvùngkháctrongcảnướccùngthựchiện. Cácgiảiphápđược đềxuất phảiđảmbảosaochokhitổch ức thựchiện, mỗi giải pháp phải có sự hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi giải pháp phải là động lực hoặc làđiều kiện cho thực hiện các giải pháp còn lại. Tính phối hợp, liên kết và đồng bộgiữa các giải pháp sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững TTHTCĐvùngĐBSH. Nguyêntắcnàynhấnmạnhtớicácnhómgiảipháphaycácgiảiphápphảicó sự hợp lí, logic, bổ sung hài hòa và đồng thuận với nhau, không chồng chéo,lặp lại và mâu thuẫn giữa các giải pháp. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lý chỉ đạocủa chính quyền địa phương các cấp và công tác truyền thông nhằm đạt cácchỉ tiêu xây dựng xã hội học tập tại địa phương theo các Quyết định của ThủtướngChínhphủ. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạoĐảng, chính quyền, các lực lượng xã hội và mọi người dân về ý nghĩa của việchọc tập, học tập thường xuyên, HTSĐ từ đó thúc đẩy cả xã hội tham gia học tậpvàcùngchungtaygópsứcpháttriểnTTHTCĐ,xâydựngXHHT. Triểnkhaibấtcứmộtcôngviệcgìmớithìviệcđầutiêncũngphảinhậnthứcđúng, đầy đủ về việc đó. Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng vàchínhquyềncáccấp,pháthuysứcmạnhcủacảhệthốngchínhtrị,tạochuyểnbiếnsâu sắc về nhận thức, sự phối hợp đồng bộ để xây dựng kế hoạch và tổ chức cáchoạtđộngcủaTTHTCĐ.Thựchiệncơchế:Đảnglãnhđạo-Chínhquyềnquảnlý. - Nhân dân làm chủ thông qua việc đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch, côngtác cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá. Xác định việc xây dựngXHHT là một chủ trương lớn do Đảng và Nhà nước, có phạm vi tác động đếnnhiềulĩnhvực,nhấtlàsựpháttriểnkinhtế-xãhộitạiđịaphương. 1) Cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp có vai trò quyết định chủ trương xâydựng và phát triển bền vững TTHTCĐ. Bảo đảm vai trò của cấp ủy đảng, chínhquyền các cấp, đặc biệt là cơ sở xã, phường trong công tác lãnh đạo TTHTCĐ,thường xuyên giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện xây dựng và phát triểnXHHT; coi việc thực hiện các nhiệm vụ trên là một trong những tiêu chuẩn đánhgiá,phânloạiĐảngbộcáccấp. Phân công cấp ủy viên, tốt nhất là một đồng chí trong Thường trực cấp ủytheo dừi chỉ đạo cụng tỏc GDĐT trờn địa bàn và một cấp ủy viờn trong bộ máychínhquyềntrựctiếplàmGiámđốcTTHTCĐ. Phốihợpvớichínhquyềncáccấpđểxâydựngchươngtrìnhphốihợpcụthểtheo từng hoạt động chuyên đề, theo chương trình công tác năm của từng đơn vịnhằmđổimớihìnhthức,phươngpháptiếnhànhcôngtáctruyềnthôngcủacấpủyĐảng,Chín hquyền,Mặttrậntổquốc,đoànthểvàtổchứckinhtế-xãhội. 2) Ban hành chính sách, các quy định nhằm khuyến khích cán bộ, đảngviên tự học và đăng ký tham gia các khóa học bồi dưỡng, đào tạo phù hợp vớiyêu cầu nhiệm vụ được giao và gương mẫu, tích cực tham gia học tập, rèn luyệnthường xuyênở cácTTHTCĐ. 3) Thường xuyên làm tốt công tác truyền thông, cung cấp thông tin vềđường lối, chủ trương, chính sách; mục đích, yêu cầu; thuận lợi, khó khăn…. Biên soạn tài liệu tuyên truyền phù hợp với các nhóm đối tượng: các phóngviên báo, đài, cơ quan thông tin đại chúng, cơ quan thông tin cấp cơ sở, báo điệntử,cổngthôngtinđiệntửcủacơquan,tổchức…;cánbộ,giáoviêncủaTTHTCĐ,TTGDTX, các cơ sở GD và GD dạy nghề; lãnh đạo, nhân viên các cơ quan vănhóa,thôngtin,truyềnthông,cáctổchứcđoànthểchínhtrị-xãhộicáccấp,.. Tổ chức những hoạt động tư vấn, vận động các tổ chức đoàn thể, người dântrong cộng đồng, các nhà hảo tâm,…tham gia đóng góp các nguồn lực cho xâydựngvàpháttriểnTTHTCĐnhư:pháttờrơichocáchộgiađình,cáctổchứckinhtế-xãhội. Thông qua Đại hội GD các cấp để nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạovà nhân dân về vị trí, vai trò của TTHTCĐ. Tuyên truyền, tôn vinh những tập thểvà cá nhân có đóng góp tích cực cho sự phát triển TTHTCĐ của địa phương, tổchứcxéttặng đơnvịhọctậpxuấtsắcchocáccơquan,địaphương.Tổ chứctham. Thông tin, tuyên truyền qua việc tổ chức hưởng ứng “Tuần lễ học tập suốtđời” tại các địa phương. Cung cấp các chương trình và cơ hội trải nghiệm vềHTSĐ cho người dân, như vào cửa miễn phí tại các bảo tàng, thông qua các cuộctriểnlãm,cácsựkiệnvănhóa,vàcácbuổibiểudiễnnghệthuật…Bổsungmộtsốgiải thưởng do TTHTCĐ liên kết với các trường phổ thông, trung cấp, cao đẳng,đại học,…để tổ chức tốt các hoạt động GD của CĐ, đồng thời hỗ trợ tích cực choGDCQtrongcácnhàtrường. 4) Tuyên truyền, vận động gắn kết việc phát triển TTHTCĐ với phong tràohọc tập thường xuyên, HTSĐ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ, trong CĐ bằngnhiều hình thức tổ chức khác nhau, động viên tinh thần và biểu dương, khenthưởng. Gắn nề nếp học tập của gia đình, phong trào học tập của CĐ với danhhiệu “gia đình văn hóa”, “thôn, xóm văn hóa”, “làng, xã văn hóa” và danh hiệu“gia đình hiếu học”, “dòng họ hiếu học”, “cộng đồng khuyến học”…. Cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp ban hành đầy đủ và đồng bộ các Nghịquyết, Chương trình hành động về việc quản lý phát triển TTHTCĐ tại địaphươngphùhợpcácvănbảnquyphạmphápluậtcủaĐảngvàNhànước. Các cấp quản lý giáo dục có kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, giám sát việc thựchiện các Nghị quyết, chương trình hành động sát sao, cụ thể và phải có nhữngđiềuchỉnhkịpthờinhằmđạtđượckếtquảtốtnhất theocácmụctiêu đãđềra. Cấp ủy Đảng, chính quyền và các cấp quản lý giáo dục xây dựng được cácđơnvịđiểnhìnhtừđótriểnkhaihọctậpkinhnghiệmvànhânrộng.Ứngdụng. công nghệ thông và truyền thông trong công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lýchỉđạocủachínhquyềnđịaphươngcáccấp. Ban Quản lý TTHTCĐ xác định đúng nhu cầu và điều kiện học tập củangười dân tại CĐ dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, từđó xây dựng kế hoạch phát triển THHTCĐ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và kếhoạchhoạtđộngcủaTTHTCĐcónộidungphươngphápphùhợpvớinhucầuhọctập của CĐ.Hỗ trợ các Ban quản lý TTHTCĐ khắc phục những hạn chế, bất cậpdoviệcbồidưỡng,đàotạochưađượctiếnhànhthườngxuyên. 1) Một số nội dung cần được chú trọng: công tác xóa mù chữ và phổ cậpGD; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động có hiệu quảhơn; chuyển giao công nghệ sản xuất phù hợp với nền kinh tế tri thức, nâng caotrình độ tin học, ngoại ngữ; chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến, bài học, giữ gìn nghềtruyền thống của địa phương; hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao giữ gìn bảnsắc văn hóa truyền thống;. kiến thức về kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cánhânvàCĐngàycànghạnhphúchơn. 2) Khảo sát nhu cầu của người học và của CĐ, kiên trì vận động học viênthamgiacácnộidunghoạtđộngđadạng ở cácTTHTCĐ. Khảo sát nhu cầu người học để làm cơ sở thực tiễn để xây dựng kế hoạch,thiết kế chương trình giảng dạy tại TTHTCĐ. Có nhiều cách khảo sát như: thôngqua các cuộc họp, thảo luận, sinh hoạt thường xuyên của cộng đồng, phát phiếuđiềut ra, phiếu hỏi đếnt ừn g hộgia đình,phỏngvấn c á c nhómđốitượng hoặc. qua nghiên cứu những báo cáo của các đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương;thông qua các hội, các câu lạc bộ,… ngoài ra còn phải có các biện pháp tác độngđể người ta “bật ra” nhu cầu học tập. Thông tin càng đầy đủ thì việc xác định nộidunghọctậpcàngphùhợphơn. 3) Xâydựngkếhoạch pháttriển TTHTCĐ ngắnhạn,trunghạn,dàihạnphùhợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và kế hoạch hoạt độngcủaTTHTCĐcónộidung,phươngphápphùhợpvớinhucầuhọctậpcủaCĐ. 4) Xây dựng chương trình, nội dung dạy và học đa dạng, linh hoạt, hấpdẫn,đápứngnhucầucủangườihọc. Cần có sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy và chính quyền địa phương các cấp vàcáccơ quanquảnlýgiáo dục(Sở GDĐT,PhòngGDĐT). Đội ngũ cán bộ quản lý của TTHTCĐ cần có tinh thần trách nhiệm cao,tham mưu kịp thời với cấp ủy, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục các cấp vềcác hình thức, nội dung học tập phù hợp. Từ đó, đề ra giải pháp linh hoạt trongviệc huy động các nguồn lực khác ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư phát triểncơ sở vật chất - kỹ thuật và phục vụ cho các hoạt động của TTHTCĐ với mụctiêuvìcộngđồng,vìsựpháttriểnkinhtế- xãhộitrênđịabàn. Hướng các hoạt động của TTHTCĐ vào việc phục vụ giải quyết tình trạng“đói nghèo đa chiều”, cụ thể như: nghèo tri thức, nghèo nhân văn, nghèo thunhập; đồng thời nâng cao trình độ thụ hưởng văn hóa của nhân dân, trình độ trithứcvàkỹnăngđểtựansinh, đủn ăn g lực đểđốimặt vớinhững rủirot ro ng cuộcsống. Vấn đề an sinh xã hội luôn được Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầutrong việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hộichủ nghĩa và hòa nhập quốc tế. Hoạt động của TTHTCĐ phải gắn và phục vụthiết thực cho sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống văn hóa của CĐ, gópphầntích cựcvàopháttriên bềnvữngcủađấtnước. 1) Tổ chức các hoạt động tại TTHTCĐ nhằm nâng cao chất lượng cuộcsống cho dân cư, như: tạo ra công ăn việc làm, nhà ở, dịch vụ xã hội (khám chữabệnh và chăm sóc sức khỏe thường xuyên…), dịch vụ về giao thông, kỹ năngsống cho các lứa tuổi… Qua đó, người dân nhận thức được thế nào là chất lượngcuộc sống và phải làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống; góp phần. xâydựngnếpsốngvănminh,giađìnhvănhóamới,bàitrừcáchủtục,pháthuythuầnphongmỹ tục,cậpnhật“Hươngước”làngxãđểvừagiữgìntruyềnthống,bảnsắcdântộcvừahộinhậpquốc tế;gópphầnGDcộngđồngvềxâydựngvàgiữgìnmôitrườngxanh,sạch,đẹpvàGDchínhcon emmìnhtrongCĐdâncưvềphòngchốngvàsửdụngcácchấtkíchthích,matúy,gópphầnngănch ặnvàđẩylùicáctệnạnxãhội;tạođiềukiệnchomọingườidântừngbướcpháttriểncảthểlực,trílực vàtâmlực,cócơhộiđượccốnghiếnvàđượchưởngthụcôngbằngthànhquảlaođộngtrongsự pháttriểnchungcủađấtnước. 2) Trang bị cho người dân kiến thức, kĩ năng để phòng tránh rủi ro, nhữngnguy cơ xấu trong đời sống hàng ngày từ môi trường tự nhiên và môi trường. xãhội.TTHTCĐphảixâydựngt ài liệugiảng dạyvàhọ c tậpcó nộidungpho ngphú về các lĩnh vực: pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội. Tài liệu dạy – học phảihướng đến sự phát triển cân đối giữa đời sống vật chất và tinh thần của CĐ dâncư và liên quan mật thiết đến vấn đề an sinh xã hội. Các tài liệu này phải đượcphổ biến rộng rãi ở các khóa tập huấn và các phương tiện thông tin tuyên truyềnđại chúng của địa phương. TTHTCĐ phải dự đoán và xác định được xu hướngbiến đổi của dịch chuyển cơ cấu kinh tế- xã hội, dịch chuyển cây trồng, vật nuôi,ngành nghề. Từ đó nắm bắt và có định hướng phù hợp để đáp ứng kịp thờinhữngnhucầu,nguyệnvọngchínhđángcủangườidântrongCĐdâncư. TTHTCĐ cần chủ động tạo ra sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân,tăng cường các biện pháp vận động, GD, thuyết phục, đối thoại; đẩy mạnh côngtác phối hợp với các đơn vị bạn để thêm nguồn tài liệu và kinh nghiệm thực hiệnnhiệmvụ trướcmắt,tiếntớipháttriểnbềnvững trung tâm. Chính quyền địa phương cần quan tâm chỉ đạo công tác phổ biến kiến thứcpháp luật; vận động nhân dân hủy bỏ các tập tục lạc hậu không còn phù hợp vớiđời sống hiện đại và hội nhập quốc tế; vận động nhân dân phát huy tinh thần giađình văn hóa, dòng họ hiếu học; xây dựng mới hoặc phục hồi các “hương ước”của làng, xã và bổ sung những khoản mục phù hợp với xu thế phát triển của đấtnướcvàhộinhậpquốctế. Nội dung GD về an sinh xã hội phải được đưa vào kế hoạch giảng dạy vàhọc tập tổng thể và cụ thể của TTHTCĐ và của địa phương; hình thức tổ chứcthực hiện phải đa dạng, phong phú, nhất là biết vận dụng các tình huống thực tếcủađịaphươngđểtổ chứcGD. Giải pháp 7: Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu quả cáchoạtđộnggiáodụccủatrungtâmhọctậpcộngđồng.Kịpthờitổchứcsơkết,tổngkết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến, khen thưởng và tôn vinh mọi. Giám sát, kiểm tra, đánh giá thường xuyên là nguyên tắc của cấp ủy Đảng,chính quyền các cấp và các cơ quan quản lý giáo dục. Việc thực hiện chế độ tựkiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động TTHTCĐ của các cơ quan chức năng vàviệc triển khai kế hoạch tự thanh tra, giám sát, kiểm tra đánh giá của giám đốcTTHTCĐcầnđượctổchứcthựchiệnmộtcách thườngxuyên,liên tục. Bên cạnh đó, việc tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hìnhtiên tiến, khen thưởng và tôn vinh mọi tấm lòng, mọi công sức cho phát triểnTTHTCĐ có ý nghĩa quan trọng để động viên kịp thời những tập thể, cá nhân vàthúcđẩysựpháttriểnnhanh,bềnvữngTTHTCĐ. 1) Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu quả các hoạt độngGD của TTHTCĐ theo quy định của hiện hành của ngành giáo dục, cấp ủy vàchínhquyềncáccấp.

Mốiquanhệgiữa cácgiảipháp

Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấntrực tiếp 04 cán bộ trong 07 ý kiến cho rằng không cần thiết và không khả thi thìthấy rằng: Ở ý kiến không cần thiết, những ý kiến này cho rằng hiện nay mọingườidõnđềuhiểurấtrừviệchọctậplàrấtcầnthiết,nờnkhụngcầnvậnđộngthỡngười dõn vẫn tự giác học và tự giác khuyến khích con em mình học và “ngườinào càng nghèo thì người ta càng phải cố học” (trích phỏng vấn). Với giải pháp 2 là xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phươngpháp hoạt độngcủa TTHTCĐ hướng về lợi íchcủa người dân ởcộng đồng- giúp cho người dân thấy thực sự cần thiết phải đến TTHTCĐ để học hỏi nhữngkiến thức mà mình đang thiếu, nếu có nó thì sẽ làm thay đổi cuộc sống, họ sẽđược hưởng thụ cuộc sống vật chất và tinh thần có chất lượng cao - là yếu tốquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hình thức dạyvà học
Hình thức dạyvà học

Mụcđích,yêucầu

Nội dung của các đợt hoạt động được người chịu trách nhiệm biên soạn,biên tập và thông qua ban Quản lý TTHTCĐ trước khi tiến hành. Sau khi cáchoạt động được thực hiện nội dung của các bài giảng đã được biên tập lại vàđượcđănglêntrangWebcủaTrungtâmđểngườiquantâmcóthểđọcvàchiasẻth êmhoặccácđơn vịbạn có cùng nộidunghoạtđộng cũng cóthểchiasẻ.

Lựclƣợngphốikếthợp:Cácbanngànhđoànthểcủa04khuphốtrênđịabà n.Toànbộnhândântrong thịtrấnĐôngTriều

Để minh chứng cho tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi đã lựac h ọ n thử nghiệm giải pháp 2. Trongquátrìnhtổchứckhảonghiệm8giảiphápvàthửnghiệmgiảipháp2, kết quả có được cho thấy: 8 giải pháp do chúng tôi đề xuất là phù hợp và cótính khả thi cao trong việc xây dựng, quản lý phát triển TTHTCĐ vùng ĐBSHtrong thờiđiểmhiệnnay.

Kếtluận

Trong đó giải pháp:Hướng hoạt độngcủa trung tâm học tập cộng đồng theo yêu cầu an sinh xã hội của địa phươngvàgiải phápTăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trongcông tác quản lý, công tác giảng dạy và họctập để phát triển TTHTCĐlà đề xuấtmới, mang nhiều dấu ấn riêng của Luận án này. Trong đó, giải pháp cótính chất quyết định sự phát triển bền vững của TTHTCĐ trong những năm đầuxây dựng XHHT là: “xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phươngpháp dạy và học gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào HTSĐ của địa phương,đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây dựng các mô hình học tập”và giải phápcó tính đột phá là: “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngvàotrong công tácquảnlý,công tácdạyvàhọcđểpháttriểnTTHTCĐ”.

Khuyếnnghị

Các giải pháp được đề xuất chính là sự tổng kết lý luận và thực tiễn, đồngthời bổ sung hoàn thiện phù hợp với hoàn cảnh thực tế của ĐBSH, đặc điểm pháttriển hiện nay của thế giới và trong nước. Lê Thị Phương Hồng (2015), “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong công tác quản lý và dạy học ở trung tâm học tập cộng đồng vùngđồngbằng Sông Hồng”,TạpchíGiáodụcsố368(kỳ2-10/2015)tr4-5-6.

TiếngViệt

Ngô Quang Sơn (2003), Tổng quan về xu thế xây dựng và phát triển cáctrung tâm học tập cộng đồng bền vững tại một số nước ở khu vực châu Á - TháiBình Dương và ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp,Thông tin Quản lý giáo dục,TrườngCánbộquảnlýGiáodụcvàĐàotạo,số6. Sở Giáo dục và Đào tạo - Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa (2013),Báo cáotổng kết 10 năm hoạt động của TTHTCĐ các huyện miền núi cao tỉnh Thanh Hóa,mụctiêu,nhiệmvụvàc á c giảiphápthựchiện giaiđoạn 2013-2020,ThanhHóa.