Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam

MỤC LỤC

Điều kiện thuận lợi

Trong khi dân số tăng liên tục, đất đai lại không sinh ra, diện tích đất bình quân đầu ngời ngày càng giảm đi, việc làm thiếu thì việc tập trung nguồn lực để phát triển sản xuất rau quả là một việc làm có ý nghĩa và thiết thực. Để đạt đợc các mục tiêu trong khuôn khổ chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ mới, Chính phủ Việt Nam sử dụng một loạt chính sách khuyến nông bao gồm chính sách đất đai, chính sách tín dụng nông thôn, chính sách giá và chính sách đầu t. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/NĐ - CP ngày 27 tháng 09 năm 1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và Nghị quyết số 01/NĐ - CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 về việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà n- ớc.

* Chính sách tín dụng nông thôn: Để khuyến khích phát triển nông nghiệp góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/ NĐ - CP ngày 01 tháng 03 năm 1993 về chính sách cho hộ gia đình vay vốn để sản xuất, phát triển nông - lâm - ng nghiệp và kinh tế nông thôn. * Chính sách đầu t: Với mục tiêu thực hiện thành công Nghị quyết của Ban chấp hàng Trung ơng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nh thuỷ lợi, đờng sá, cầu cống.

Bảng 2: Lao động nông nghiệp phân theo vùng
Bảng 2: Lao động nông nghiệp phân theo vùng

Khả năng sản xuất rau quả của Việt Nam

Trong công tác thu mua rau quả, nông sản, Nhà nớc còn quy định mức giá sàn để tránh tình trạng ngời nông dân bị ép giá khi giá nông sản trên thị trờng thế giới biến động và ở mức thấp. Đề án sẽ mở đờng cho việc khai thác những lợi thế về điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng của các vùng để sản xuất rau và cây ăn trái có chất lợng cao phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Tuy nhiên, do giống cha đợc tuyển chọn và quy trình canh tác lạc hậu nên chất lợng rau không cao, sản lợng còn nhỏ và phân tán, năng suất thấp, thua kém nhiều so với các nớc, phần lớn không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu tơi và chế biến công nghiệp.

Phần lớn diện tích trồng cây ăn quả nằm ở miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 65% tổng diện tích trồng cây ăn quả cả nớc). Đơn vị: ngàn ha. Vùng Diện tích. Diện tích tăng thêm. Đồng bằng sông Cửu. Những loại cây ăn quả chủ yếu là: dứa, chuối, thanh long, măng cụt, bơ, da hấu, xoài, vải thiều, nhãn, sầu riêng, chôm chôm, cam, quýt.. Một số giống cây ăn quả bị thoái hoá nghiêm trọng, chất l - ợng thấp, quả nhỏ, nhiều hạt, mẫu mã xấu, bị nhiễm bệnh.. Hiện nay, ở nớc ta. đã hình thành một số vùng chuyên canh nh xoài cát Hoà Lộc ở Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre); quýt, hồng ở Đồng Tháp; mận hậu ở Lào Cai; thanh long ở Bình Thuận; vải thiều ở Bắc Giang; nhãn lồng ở Hng Yên; dứa ở Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Hà Tĩnh, Ninh Bình; Bắc Giang; bởi ở Vĩnh Long, Biên Hoà, Đoan Hùng, Hà Tĩnh. Hai vùng dứa nguyên liệu lớn nhất của cả nớc là nông trờng dứa Đồng Giao (Ninh Bình) với diện tích khoảng 2.500 ha và nông trờng dứa Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với diện tích 2.400 ha.

Bảng 3:  Quyhoạch diện tích trồng rau đến năm 2010
Bảng 3: Quyhoạch diện tích trồng rau đến năm 2010

Chế biến và bảo quản rau quả

Một số giống cây ăn quả bị thoái hoá nghiêm trọng, chất l - ợng thấp, quả nhỏ, nhiều hạt, mẫu mã xấu, bị nhiễm bệnh.. Hiện nay, ở nớc ta. đã hình thành một số vùng chuyên canh nh xoài cát Hoà Lộc ở Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre); quýt, hồng ở Đồng Tháp; mận hậu ở Lào Cai; thanh long ở Bình Thuận; vải thiều ở Bắc Giang; nhãn lồng ở Hng Yên; dứa ở Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Hà Tĩnh, Ninh Bình; Bắc Giang; bởi ở Vĩnh Long, Biên Hoà, Đoan Hùng, Hà Tĩnh. Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam có nhà máy chế biến thực phẩm và n ớc giải khát Dona New Tower với công suất 20.000 tấn sản phẩm/năm đã đi vào hoạt động có hiệu quả, đợc thị trờng trong nớc và quốc tế chấp nhận. Vì vậy, để đảm bảo năng lực chế biến các sản phẩm rau quả xuất khẩu (bao gồm các loại rau quả đóng hộp, sấy muối, nớc quả cô đặc, nớc giải khát..), Việt Nam đã tiến hành nâng cấp các nhà máy cũ hiện có và lắp đặt mới các dây chuyền chế biến đồng bộ, hiện.

Tóm lại, công nghiệp chế biến rau quả của Việt Nam còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm rau quả chế biến còn đơn điệu, hình thức không đẹp, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao cả trong nớc và xuất khẩu. Vì vậy, công nghệ bảo quản rau quả tơi hết sức quan trọng nhng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tơi chủ yếu sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, thủ công, cha có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớc khi xuất khẩu.

Một số quan điểm về thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Cũng do công nghệ bảo quản sau thu hoạch và phơng tiện vận chuyển còn thiếu và lạc hậu nên tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20 - 25%. Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộp ở phía Bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đa vào chế biến, lợng nguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm. Một số loại quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, nhng không giữ đợc hơng vị thơm ngon ban đầu.

Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên dùng. Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quả là một trong những yếu tố cản trở phát triển xuất khẩu rau quả.

Khả năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Hiện tại, các chủng loại rau tơi hoặc ớp lạnh xuất khẩu (chủ yếu là: bắp cải, đậu các loại, khoai tây, khoai sọ, hành, tỏi và một số rau gia vị..) chiếm tỷ lệ nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu rau quả còn phần lớn đều phải qua sấy khô hay chế biến xuất khẩu dới nhiều dạng: muối, đóng hộp, sấy khô, nớc quả, nghiền. Cụ thể, do khoảng cách không gian giữa Việt Nam và Châu Âu quá xa, nên rất khó khăn cho việc vận chuyển rau quả bằng đờng biển (phải chi phí rất lớn trong việc bảo quản trong khi vận chuyển), vận chuyển bằng đờng hàng không thì chi phí vận chuyển rất cao. - Công nghiệp chế biến rau quả của Việt Nam còn nhỏ bé, công nghệ nói chung lạc hậu, thiết bị phần lớn là cũ kỹ làm cho chất lợng sản phẩm chế biến kém, không cạnh tranh đợc với sản phẩm rau quả của các nớc khác nh Trung Quốc, Thái Lan.

* Giá rau quả xuất khẩu: Tuy có một số loại trái cây “đặc sản”, nhng nhìn chung, trái cây của Việt Nam cạnh tranh không nổi với trái cây nớc ngoài do: chất lợng thấp, giá thành cao, nhãn hiệu cha bắt mắt, phơng thức mua và vận chuyển kém làm cho trái cây giảm chất lợng. Ngoài rau quả, trong phạm vi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Việt Nam cam kết cắt giảm hoặc giữ nguyên thuế suất hiện hành đối với 195 dòng thuế nông sản, trong đó có 38 dòng thuế đối với rau quả tơi và 41 dòng thuế đối với rau quả chế biến.

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu Rau quả của Việt Nam 1997 - 2003
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu Rau quả của Việt Nam 1997 - 2003

Một số nhận xét về hoạt động xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Tóm lại, tiềm năng và năng lực xuất khẩu rau quả của nớc ta rau quả thị trờng thế giới có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít những khó khăn. Vì vậy, ngành sản xuất và kinh doanh xuất khẩu rau quả cần có những định hớng và chính sách cụ thể để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới, khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Thời gian qua, ngành rau quả Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục những yếu kém trên, không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.

Ngành rau quả Việt Nam đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Trong những thành quả đạt đợc đó có sự đóng góp không nhỏ của một đơn vị đầu ngành là Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam.