Định hướng đầu tư hạ tầng giao thông trong quy hoạch và quản lý giao thông đô thị Hà Nội

MỤC LỤC

Khái quát hiện trạng của Thủ đô Hà Nội

Trước những thuận lợi và khó khăn đó, Thành phố Hà Nội quyết tâm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những khó khăn, hạn chế, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tiến hành CNH, HĐH, phát triển thủ đô toàn diện, vững chắc, góp phần cùng nhân dân cả nước xây dựng đất nước đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Vấn đề ùn tắc giao thông tuy đã được giải quyết một phần (xây dựng hệ thống điều khiển giao thông cưỡng bức bằng đèn tín hiệu. Tài các nút giao thông bố trí các dải phân cách mềm để phân bố lại các làn giao thông…) Tuy nhiên nếu không có biện pháp thực sự hữu hiệu về tổ chức quy hoạch phân luồng giao thông thì sự ùn tắc vẫn xẩy ra nhất là khi có những yếu tố tác động bất thường. + Hệ thồng cơ sở hạ tầng của Thành phố tập trung ở khu vực nôi thành, tuy khu vực ngoại thành có nhiều quỹ đất cho phát triển Thành phố nhưng hạ tầng đô thị và cơ sở dịch vụ kém, không thu hút được dân cư, hạn chế đến chiến lược điều chỉnh dân cư tư nội thành ra ngoại thành, hình thành những dòng giao thông lưu lượng lớn vận chuyển từ ngoại thành vào nội thành.

- Xây dựng mới các tuyến đường mới dọc các hành lang kinh tế quan trọng giữa vành đai IV và vành đai V và các tuyến hướng tâm từ cảng hàng không quốc tế và các đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng kết nối trực tiếp với Thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông con lắc giữa thành phố hạt nhân với các thành phố trong vùng.

Các quy hoạch có liên quan tới dự án

- Theo quy hoạch phát triển giao thông Thủ đô đến năm 2020 trong khu vực sẽ có một mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh với các công trình kết cấu hạ tầng chủ yếu: Đường bộ: Có 142,5km đường hướng tâm, trong đó có 75km đường quốc lộ và 67,5km đường cao tốc;. Trong đó, đoạn Nội Bài - Mai Dịch - Thanh Xuân - Pháp Vân - Thanh Trì - Sài Đồng - Ninh Hiệp có hướng tuyến theo dự án nghiên cứu tiền khả thi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đoạn tuyến phía Bắc, từ Ninh Hiệp đến đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, nay được điều chỉnh đi qua các điểm khống chế Việt Hùng - Đông Anh - Tiên Dương - Nam Hồng (nằm phía Nam của đường sắt vành đai Bắc, tránh khu di tích Cổ Loa).

- Định hướng quy hoạch của tuyến đường 23: Tại công văn số 185/ UB-XDĐT ngày 17/1/2003 của UBND Thành phố Hà Nội đã đề nghị bổ sung hai tuyến quốc lộ hướng tâm mới nối trực tiếp Hà Nội với các đô thị trong vùng, trong đó có tuyến đường nối thẳng từ Phúc Yên về Bắc Thăng Long trên cơ sở hướng đường 23 hiện nay.

Hình 2.1: Định hướng phát triển không gian đến năm 2020.
Hình 2.1: Định hướng phát triển không gian đến năm 2020.

Hiện trạng và điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đường 23B đi qua

+ Các tuyến đường trục xương cá nối đường 23 với đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài trong đó đặc biệt quan trong là tuyến đường Nam Hồng - Tiền Phong đã được tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội đầu tư nâng cấp theo quy mô đường cấp III đồng bằng. Đường Nam Hồng-Tiền Phong là tuyến đường trục nối từ thị trấn Đông Anh sang huyện Mê Linh cắt với đường 23 đi từ Thanh Tước về đến chợ Yên rẽ theo đường Nam Hồng- Tiền phong ra đường Bắc Thăng Long - Nội Bài về Hà Nội là hướng tuyến rất thuận lợi cho các phương tiện và người tham gia giao thông do không phải đi qua đoạn Bắc Thăng Long Vực Dê - Đại Độ là đoạn có mật độ dân cư và xây dựng hai bên đường cao, mặt đường hẹp, có nhiều bán kính cong nhỏ không thể cải thiện được. Có một số cống có đường kính quá nhỏ không đảm bảo thoát nước, một số cống bị hỏng tương đối nặng, một số cống hiện nay tuy còn tốt nhưng không phù hợp về mặt chịu lực sau khi cải tạo đường vào cấp.

- Tuyến đi qua phần lớn là khu vực đồng ruộng,hai bên đường có rất nhiều hệ thống mương thuỷ lợi tưới, tiêu chạy song song với tuyến đường, các hệ thống kênh mương này đều là mương đất hiện vẫn đang hoạt động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong khu vực.

Hình 2.6: Cống ngang đường trên tuyến
Hình 2.6: Cống ngang đường trên tuyến

Dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến

Nguồn: “Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CCIC Hà nội”. Những đoạn qua khu dân cư có đoạn đã có hệ thống rãnh dọc cũ, có đoạn chỉ có hệ thống rãnh đất.

Kênh mương trên tuyến

Sự cần thiết phải đầu tư

Dựa vào các số liệu tính toán ở trên kết hợp với hiện trạng của tuyến đang có đã xuống cấp nghiên trọng thì không thể đáp ứng được nhu cầu tham gia giao thông ngày càng tăng của người dân một cách tốt nhất. Mặt khác,một trong những định hướng phát triển kinh tế của Thành phố Hà Nội và Tỉnh Vĩnh Phúc là phối kết hợp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội…Hà Nội có khu đô thị nam Thăng Long, cầu Thăng Long, Hà nội cũng tăng cường phát triển các khu đô thị phía Bắc Đông Anh, Sóc Sơn…Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có 117 doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư thì có tới 63 doanh nghiệp của Hà Nội với hàng vạn lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp, các nhà máy liên doanh…nằm ở khu vực giáp với địa phận Hà nội. Nam Hồng - Tiền Phong, Hà Nội đã giúp Vĩnh Phúc xây dựng tuyến xe buýt chất lượng cao Hà Nội – Vĩnh Tường…Do vậy việc hoàn thiên cơ sở hạ tầng mạng lưới đường bộ nối liền giữa thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc là yêu cầu hết sức cần thiết và khi nâng cấp, cải tạo tuyến đường 23B sẽ đáp ứng được mục tiêu phối kết hợp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hôi… của 2 thành phố.

- Căn cứ thông báo số 144/TB – UBND ngày 29/6/2006 của UBND Thành phố Hà Nội về việc kết luận tại hội nghị lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội và lãnh đạo UBND Tỉnh Vĩnh phúc họp bàn về hợp tác phát triển hạ tầng đô thị giữa hai địa phương.

Hình thức đầu tư, quy mô cấp hạng công trình

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường dô thị (TCXDVN 259:2001). Đối với đường cấp kỹ thuật 60 (đã tính ở phần trên) số làn xe yêu cầu tối thiểu là 2 làn xe. - Quy mô cấp hạng công trình: Đoạn này được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến.

Giải pháp thiết kế tuyến

Mặt khác do quy mô mặt cắt ngang theo quy hoạch của toàn bộ tuyến đương 23B thì đoạn đi qua huyện Đông Anh có bề rộng nền đường là 2x15,50m, chính vì thế lưu lượng giao thông trong đoạn này trong tương lai sẽ tác động rất lớn đến đoạn đường mà đề tài nghiên cứu.

Mặt cắt ngang phương án 2

Hạng mục đường

Tuỳ vào cường độ mặt đường hiện có đề xuất có hai kết cấu tăng cường KCI và KCII (Chi tiết và phạm vi áp dụng xem bảng thống kê dưới). Trước hết nó là một nhà máy điều hoà không khí, có tác dụng làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm tiếng ồn và bụi trong không khí. Bố trí cây xanh phù hợp với hệ thống công trình ngầm, đảm bảo điều kiện lưu thông của các phương tiện và người đi bộ đồng thời phải đảm bảo tầm nhìn của người điều khiển phương tiện đi trên đường.

- Nguồn điện: nguồn cấp điện lấy từ lưới điện hạ thế trong khu vực do điện lực huyện Đông Anh và các xã Tiền Phong, Mê Linh, Đại Thịnh, Thanh Lâm nơi có tuyến đường đi qua.

Bảng 3.3: Thống kê các loại kết cấu mặt đường áp dụng trên tuyến.
Bảng 3.3: Thống kê các loại kết cấu mặt đường áp dụng trên tuyến.

Hạng mục thoát nước

    Nhiệm vụ bảo vệ môi trường bao gồm việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ngăn chăn các tác động gây huỷ hoại và chống ô nhiễm môi trường, phục vụ các tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế, xã hội lầu bền của khu vực và đất nước. - Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng: Việc kiểm soát và điều phối giao thông do chính quyền địa phương thực hiện là rất cần thiết và có hiệu quả cao, bên cạnh đó đòi hỏi nhà thầu thi công cũng phải áp dụng đúng các biển báo chỉ đường, khu vực nguy hiểm cho người tham gia giao thông trên tuyến…. - Chi phí tư vấn đầu tư bao gồm: chi phí khảo sát địa hình, chi phí xác định các thông số quy hoạch cơ bản, Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi (khảo sát địa chất, khảo sát xây dựng, điều tra công trình ngầm, đánh giá tác động môi trường…), chi phí thẩm định dự án, chi phí ban quản lý dự án bước chuẩn bị đầu tư.

    - Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc giảm chi phí vận hành như vận tốc phương tiện, khí hậu, chất lượng phương tiên tham gia vận hành, người điều khiển phương tiện…Vận tốc được xem như là một yếu tố biến đổi chính trong tính toán vận hành, vận tốc lại liên quan đến lượng tiêu thụ xăng, dầu mỡ, lốp xe, bải dưỡng phụ tùng, vốn đầu tư xe ban đầu.

    Bảng 3.5: Kinh phí bồi thường đất thổ cư, đất UBND xã quản lý
    Bảng 3.5: Kinh phí bồi thường đất thổ cư, đất UBND xã quản lý

    Trong đó

    - Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời kinh tế được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các khoản lợi ích kinh tế do đầu tư mang lại và giá trị hiện tại của các khoản chi phí kinh tế bỏ ra để thực hiện đầu tư. Qua quá trình phân tích hiện trạng kỹ thuật của tuyến đường 23B ta thấy tình trạng mặt đường đã xuống cấp ở nhiều đoạn không thể phục vụ tốt nhu cầu tham gia giao thông trên tuyến ngày càng tăng. Mặt khác, định hướng phát triển kinh tế của Thành phố Hà Nội và Tỉnh Vĩnh Phúc là phối kết hợp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội..và tuyến đường 23B khi được hoàn thiện hơn về cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy kế hoạch đó được thực hiện nhanh hơn.

    Áp dụng phương án 1 – để nâng cấp cải tạo tuyến đường 23B đoạn Hà Nội – nghĩa trang Thanh Tước (KM3+800 – Km15+29,0), nhanh chóng đưa dự án vào triển khai, hoàn thành dự án một cách nhanh nhất, tốt nhất phục vụ cho người và phương tiện tham gia giao thông trên tuyến.

    Bảng 3.19: Bảng tính các chỉ tiêu kinh kế - xã hội.
    Bảng 3.19: Bảng tính các chỉ tiêu kinh kế - xã hội.