Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Các hình thức tín dụng

- Tín dụng công thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng hóa nguyên vật liệu, trả thuế, và chi trả lương. - Cho vay không có thời hạn cụ thể: Ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý và thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợp đồng.

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1. Các quan điểm về rủi ro tín dụng và bản chất của rủi ro tín dụng

    Đối với người vay tiền: khi ngân hàng có rủi ro tín dụng ở mức độ cao ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, người gửi tiền tới ngân hàng sẽ ít đi và ngân hàng sẽ phải trả cho họ một lãi suất cao đồng thời ngân hàng áp chính sách thận trọng hơn khi cho vay,ngân hàng sẽ hạn chế cho vay và áp dụng các điều khoản cho vay chặt chẽ hơn, đồng thời phải áp dụng với lãi suất cao hơn để đủ bù đắp lãi suất sao từ các khoản tiền gửi. Dư nợ mất vốn là các khoản nợ thuộc nhóm 5 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180ngày theo thời hạn được cơ cấu lại.Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn vì nó.

    SƠ ĐỒ 1.1: MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG
    SƠ ĐỒ 1.1: MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG

    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1. Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụng

    Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

    Hoạt động tín dụng liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng đòi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thông qua chính sách, quy tắc và sự kiểm soát chung để đảm bảo kiểm soát được rủi ro tín dụng. Ngân hàng sử dụng hệ thống giám sát rất hiệu quả đó là các tổ chức đánh giá, xếp loại độc lập như S&P, Moondy.Vì kết quả xếp loại của các tổ chức độc lập này có ảnh hưởng rất lớn đến vị trí của một doanh nghiệp trên thị trường. - Không tập trung tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực Đây là khuyến cáo và cũng là bài học hết sức có ý nghĩa mà các nhà kinh doanh trước kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, đổ vỡ do không tuân thủ những nguyên tắc này.

    Một trong những hình thức điển hình nhất của các công cụ tín dụng phái sinh là hợp đồng trao đổi tín dụng, trong đó hai tổ chức cho vay thỏa thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên.

    SƠ ĐỒ 1.2: CHU TRÌNH KIỂM SOÁT TÍN DỤNG LIÊN TỤC
    SƠ ĐỒ 1.2: CHU TRÌNH KIỂM SOÁT TÍN DỤNG LIÊN TỤC

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư

      Giai đoạn 1975- 1981: Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng các cơ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiến tranh. Đầu tư phát triển công nghệ thông tin: phát triển các hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center,hệ thống giám sát tài nguyên mạng,tăng cường công tác xử lý thông tin phục vụ quản trị điều hành ngân hàng MIS, CRM. Mục tiêu phấn đấu của BIDV là nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng ổn định đảm bảo chủ động giữ vững thị phần trước sự biến động của thị trường, hướng tới một mô hình ngân hàng hiện đại, từng bước hội nhập quốc tế theo chuẩn mực tài chính quốc tế.

      Hội đồng quản trị, thông qua Hội đồng quản lý rủi ro, sẽ phê duyệt kế hoạch quản lý rủi ro của ngân hàng và chịu trách nhiệm giám sát và thực hiện chiến lược quản lý rủi ro tổng thể, chính sách và sự tuân thủ với những luật định tác động đến BIDV cả từ nội bộ và bên ngoài của ngân hàng.

      SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
      SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

      THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

        - Tạo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành, đảm bảo tuân thủ các chế độ và quy định, phù hợp với quy mô, điều kiện của từng đơn vị, trình độ, năng lực và phẩm chất của người được ủy quyền, bảo đảm hiệu quả, an toàn, chất lượng của hoạt động tín dụng, tuân thủ đúng, đủ các quy trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt tín dụng, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phân cấp ủy quyền. * Chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng: Lựa chọn khách hàng theo yêu cầu, có đầy đủ tư cách pháp nhân, thể nhân theo luật định, có tình hình tài chính lành mạnh, thời gian được phép kinh doanh hợp lý với thời gian vay vốn, hoạt động kinh doanh có lãi…. Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính (gồm 14 chỉ tiêu như vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu, lợi nhuận/doanh thu…), và phi tài chính (gồm 40 chỉ tiêu như trình độ quản lý, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố bên ngoài…), của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng.Hệ thống này được xây dựng với sự tư vấn của Công ty kiểm toán quốc tế Easnt&Young Việt Nam và được đánh giá là tiến gần với thông lệ quốc tế.

        Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra, BIDV đã tuân thủ quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà nước.

        BẢNG 2.1: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN
        BẢNG 2.1: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN

        ROE (%)

        ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

          Thứ hai, BIDV đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV là sự kết hợp của ba phương pháp: phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng, phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng thành ba mô hình cho ba loại khách hàng chính là khách hàng là tổ chức tín dụng, khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là tổ chức cá nhân trong đó cơ cấu xếp hạng đối với khỏch hàng là tổ chức kinh tế là cốt lừi bởi đõy là đối tượng khỏch hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Về chức năng quản lý rủi ro: hiện tại BIDV đang áp dụng mô hình quản lý rủi ro phân tán: từng bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính cũng như tại chi nhánh tự thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro theo quy trình nghiệp vụ, phê duyệt các giao dịch kinh doanh, báo cáo rủi ro khép kín trong từng quy trình nghiệp vụ.

          Ban quản lý rủi ro được hình thành, hoạt động được 5 năm song do mô hình không phù hợp, không tham gia giám sát độc lập trong quy trình tác nghiệp, hoạt động chủ yếu mang tính tham mưu, tư vấn trên cơ sở các thực tế đã phát sinh nên vai trò hỗ trợ kinh doanh chưa được thể hiện và hoạt động quản lý rủi ro chưa đi vào thực chất.

          GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

          • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
            • MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
              • KIẾN NGHỊ

                Các mục tiêu tín dụng nhằm đảo bảo cơ cấu tài sản có, các cơ cấu tín dụng được xây dựng trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng hiện tại, môi trường kinh tế và xã hội, thị trường tài chính những năm tới trên nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng gắn với phát triển kinh tế đất nước và sự an toàn ổn định. Đối với cụng tỏc kiểm tra nội bộ chi nhỏnh: Ngõn hàng cần làm rừ trỏch nhiệm của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ trong ngân hàng với các tổ chức vay vốn.Ngoài ra để nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tín dụng, ngân hàng nên tách bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập khỏi phòng kiểm toán nội bộ. - Xây dựng các quy trình cấp tín dụng theo từng lĩnh vực, ngành nghề cụ thể, trong đó kết hợp toàn bộ các giai đoạn cung ứng tín dụng đến bảo lãnh, phát hành L/C… trong đó quy trình phải phù hợp với từng lĩnh vực, gắn liền với nhu cầu của khách hàng, yêu cầu về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, tính đặc thù trong kinh doanh của từng ngành nghề.

                + Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp lớn bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khi xây dựng bảng điểm cần chú ý các chỉ tiêu tài chính, lưu chuyển tiền tệ, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh và kinh nghiệm trong ngành, tính khả thi của phương án kinh doanh, quá trình trả nợ, triển vọng ngành, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước cần công bố công khai và dự kiến thay đổi và có một khoảng thời gian cần thiết nhất định để các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp hoặc Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ những thiệt hại do sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước. Chẳng hạn để tìm hiểu thông tin về một cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú nhưng cũng chỉ thu thập được những thông tin sơ sài như tình trạng hôn nhân, có tiền án tiền sự hay không, những người có tên trong cùng sổ hộ khẩu còn những thông tin về sở hữu tài sản, các giao dịch tài sản trong quá khứ hay mối quan hệ họ hàng của cá nhân đó… thì không một cơ quan nào lưu giữ.