Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2025

MỤC LỤC

Vai trò của FDI đối với các nền kinh tế đang phát triển

Tác động tích cực của FDI

Đối với những nước đang phỏt triển, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoỏ thỡ việc thâm hụt cán cân thanh toán là không đáng báo động, bởi vì những nước này đang có thay đổi lớn về cấu trúc của ngành công nghiệp thông qua nhập khẩu những thiết bị, dây chuyền công nghệ, nên dẫn đến nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Xuất khẩu được đẩy mạnh sẽ mang lại nguồn thu ngoại tệ cho nước tiếp nhận đầu tư, đồng thời các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sản xuất những mặt hàng mà nước tiếp nhận đầu tư trước đây chưa có khả năng sản xuất đó giỳp cho nước này không phải nhập khẩu những hàng hóa đó, giảm lượng ngoại tệ phải thanh toán và dẫn đến cải thiện cán cân thanh toán.

Tác động tiêu cực của FDI

- Nếu nước sở tại không có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học dẫn tới sự đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng, thì lợi nhuận thu được của nhà đầu tư nước ngoài sẽ ngày càng giảm thấp. Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ và cú cỏc biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu được những tác động tiêu cực, bất lợi, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài và lợi ích quốc gia, tạo ra lợi ích tổng thể tích cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo mục tiêu, định hướng của mình.

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI

Trong các hệ thống chính sách cần được ổn định lâu dài và minh bạch thì những chính sách tài chính, thuế khoá, chính sách thương mại quốc tế và những chính sách trực tiếp tác động đến khả năng thu lợi nhuận của nhà đầu tư giữ vai trò quan trọng và quyết định đối với việc thu hút vốn FDI. Nguồn nhân lực ở đây không chỉ đơn thuần hiểu về số lượng, mà các nhà đầu tư quan tâm đặc biệt tới nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, có ý thức kỷ luật lao động tốt, đặc biệt đối với những ngành kinh tế có hàm lượng tri thức cao.

Kinh nghiệm thu hút FDI và bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Bắc Ninh 1. Kinh nghiệm thu hút FDI của Thành phố Hồ Chí Minh và thành

FDI là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế thành phố, đặc biệt là cho khu công nghiệp và dịch vụ. Những năm gần đây mục tiêu phát triển kinh tế thành phố là tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, trong đó tập trung vào các ngành tài chính – ngân hàng, bưu chính viễn thông, vận tải kho bãi, y tế, giáo dục, tư vấn, bảo hiểm, những ngành có giá trị gia tăng cao, phù hợp với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của TP HCM.

Bảng 1: Dự án FDI phân theo năm cấp phép của TP HCM.
Bảng 1: Dự án FDI phân theo năm cấp phép của TP HCM.

Vốn FDI mới và tăng thêm trên địa bàn TP HCM (2000-2009)

Do đó số vốn trung bình trên mỗi dự án khu vực dịch vụ cao hơn nhiều sơ với khu vực khác.

Cơ cấu vốn phân theo hình thức đầu tư trên địa bàn TP HCM

(3) Các ngành nghề đầu tư chủ yếu: Nguồn vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, gia công hàng may mặc, giày da, chế biến gỗ, sản xuất hóa chất, dự án xây dựng nhà ở, khu đô thị mới, khu vui chơi giải trí, các dịch vụ như vận tải, giao nhận hàng hóa, các hoạt động liên quan đến bất động sản, các dịch vụ tư vấn pháp luật, kiểm toán, nghiên cứu thị trường, kiến trúc, tư vấn thiết kế … đặc biệt từ năm 2006 luồng vốn FDI chuyển hướng đầu tư vào công nghệ cao như ngành viễn thông và chế tạo chip. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở thành một bộ phận quan trọng, hữu cơ, năng động và có tốc độ tăng trưởng cao trong các thành phần kinh tế của Thủ đô.

Bảng 4: Dự án FDI còn hiệu lực trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4: Dự án FDI còn hiệu lực trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số lao động trong khu vực FDI tại Hà Nội qua các năm

Đa số trong số đó được đào tạo và tiếp cận với trình độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến.

Kim ngạch xuất khẩu của Khu vực FDI tại Hà Nội qua các năm

- Một trong những kết quả quan trọng của hoạt động FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội là tăng nguồn thu cho ngân sách thành phố thông qua các loại thuế.

Thu ngừn sỏch từ khu vực FDI tại Hà Nội qua cỏc năm

Kinh nghiệm thu hút FDI của các cường quốc Châu Á

- Cho phép nhà đầu tư hoạt động trên thị trường tài chính: Hàn quốc cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia các hoạt động của thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, sát nhập và mua lại các công ty trong nước, giao dịch ngoại hối,. Các chính sách đột phá như cho phép người nước ngoài tham gia vào bộ máy nhà nước, nhập cư dễ dàng, đãi ngộ xứng đáng theo trình độ..khiến nước này có được một đội ngũ lao động cao cấp hàng đầu thế giới, trở thành địa điểm hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các ngành nghề đòi hỏi nhiều trí tuệ, chất xám.

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

- Hệ thống giao thông kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; đường cao tốc 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; trục đường sắt đi xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; mạng đường thuỷ sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng. - Hệ thống Ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng liên doanh có chi nhánh ở Bắc Ninh đều cú cỏc dịch vụ ngân hàng thuận tiện như Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nụng thụn…nhiều hóng bảo hiểm nổi tiếng như AIA, Prudentials, Bảo Việt, Bảo Minh… và nhiều công ty tư vấn cũng có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Bắc Ninh.

Thực trạng về cơ chế chính sách đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

    Những thành tựu đã đạt được trong hoạt động thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam trong những năm vừa qua là to lớn và rất đáng khích lệ, cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu đã đặt ra từ những ngày đầu là vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý; tạo dựng những cơ sở vật chất quan trọng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới, đồng thời vẫn đảm bảo được tính độc lập tự chủ và những định hướng phát triển có tính chiến lược của đất nước. - Xây dựng tài liệu phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư: Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến 2015 định hướng 2020, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các Sở chuyên ngành thường xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2005 – 2010 và thời kỳ 2010 – 2015 trình UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê chuẩn và ban hành, đồng thời tham mưu cho UBND tỉnh lựa chọn một số dự án trọng điểm trình Thủ tướng Chính phủ đưa vào danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2010- 2015.

    Bảng 10: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2001 - 2009
    Bảng 10: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2001 - 2009

    Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh (Thời kỳ 1997-2010) 1. Vốn đầu tư FDI

      Việc thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới sẽ đẩy mạnh hợp tác đầu tư và thương mại và là cơ sở cho những dự kiến của kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế- xã hội tỉnh giai đoạn 2011-2015 trở thành hiện thực, đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH-HĐH, phấn đấu đến năm 2015, Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiêp. Từ 1997 - 2000 là 3 năm đầu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bắc Ninh, đúng vào thời điểm suy thoái của dòng vốn FDI, cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực bắt đầu từ ngày 2/7/1997 và tiếp đó là sự suy giảm của nền kinh tế thế giới song Bắc Ninh có được 3 tập đoàn lớn đến đầu tư là: Nippon Sheet Glass - Nhật Bản, ValBoc (Jersey) – Anh và Airliquide – Phỏp (Dự ỏn kớnh nổi Việt-Nhừt; dự ỏn Khí công nghiệp Bắc Viờt Nam).

      FDI tại Bắc Ninh phân theo ngành

      Các hình thức đầu tư FDI

      Nhìn một cách tổng thể, thì vốn đầu tư nước ngoài chiếm chủ yếu cả về tỷ trọng và lượng vốn đầu tư; phần vốn góp từ phía Việt Nam chiếm một phần rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      FDI tại Bắc Ninh phân theo hình thức đầu tư (Đơn vị %)

      Vốn FDI theo đối tác đầu tư

      Các doanh nghiệp FDI vào Bắc Ninh đến từ 14 nước và vùng lãnh thổ, trong đó tập trung ở một số quốc gia Châu Á như Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, … Hàn Quốc giữ vị trí dẫn đầu với số vốn đăng ký lên tới 633,4 triệu USD, chiếm 39,29% tổng vốn đăng ký. Trung Quốc giữ vị trí thứ hai với số vốn đăng ký 373,5 triệu USD nhưng lại là nước dẫn đầu về triển khai thực hiện với số vốn đạt 254 triệu USD và Trung Quốc cũng là nước dẫn đầu về số dự án đầu tư vào Bắc Ninh với 62 dự án chiếm 57,41% tổng số dự án.

      ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở BẮC NINH

        Điều này thể hiện các dự án có quy mô vốn đầu tư lớn hoạt động hiệu quả và đã tăng vốn một cách đáng kể nhằm mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu của thị trường. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh là nâng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

        Cơ cấu tổng sản phẩm của Bắc Ninh theo giỏ thực tế phừn theo ngành kinh tế (%)

        Qua bảng trên cho thấy tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá với sự gia tăng cùng công nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh, phần đóng góp của FDI tăng dần qua các năm trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

        Bảng 18: Tổng sản phẩm (GDP) của Bắc Ninh phừn theo khu vực kinh tế (Theo giá thực tế)
        Bảng 18: Tổng sản phẩm (GDP) của Bắc Ninh phừn theo khu vực kinh tế (Theo giá thực tế)

        Giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh theo giá cố định 1994 phừn theo thành phần kinh tế

        Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, một số lượng đáng kể cán bộ, công nhừn viờn, người lao động của địa phương đó được đào tạo nõng cao tay nghề, năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, rèn luyện tác phong công nghiệp và thích ứng dần với mụi trường cụng nghiệp. Phần lớn các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh cũn trong giai đoạn xừy dựng hoặc đang trong thời gian miễn thuế, song khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đã mang lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách.

        Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tại Bắc Ninh qua các năm.
        Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tại Bắc Ninh qua các năm.

        Biểu 21: Thu ngừn sỏch từ khu vực FDI của Bắc Ninh giai đoạn 2001-2009

        Trong thời gian tới, khi các dự án đi vào hoạt động chính thức và qua giai đoạn miễn giảm thuế thì nguồn thu từ khu vực FDI sẽ tăng lên.

        Tỷ lệ GDP của khu vực FDI trong GDP của Bắc Ninh 2001-2009

        Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh

        (Hiện tại, để có thể cấp được Giấy chứng nhận đầu tư cho một dự án nằm bên ngoài các Khu công nghiệp tập trung thuộc thẩm quyền UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư cũng phải đi qua nhiều cửa với nhiều con dấu. Trong những khừu trờn, thỡ cỏc khừu xác định địa điểm cho dự án là phức tạp nhất, vì nhà đầu tư phải làm việc với UBND huyện, thành phố và Sở Xây dựng sau đó trình UBND tỉnh để xin phép khảo sát). Việc xây dựng một môi trường đầu tư thông thoáng về thủ tục, cơ chế chính sách; một thị trường năng động, có nhiều ngành nghề hỗ trợ nhau và nguồn nhân lực đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của nhà đầu tư là những việc làm cần thiết, nhưng quan trọng nhất vẫn là xây dựng, quảng bá một hình ảnh tương lai đầy tiềm năng, một định hướng phỏt triển rừ ràng của tỉnh, đồng thời phải hiểu rừ được đối tác chiến lược để xúc tiến cho phù hợp.

        Định hướng và mục tiêu thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh 1. Định hướng thu hút FDI

          Để thực hiện thu hút đầu tư và đưa thông tin đầu tư về cơ chế, chính sách, chế độ ưu đãi, ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi đầu tư đến được các nhà đầu tư đang có nhu cầu hoặc các nhà đầu tư tiềm năng thì việc tổ chức xúc tiến đầu tư một cách chuyên nghiệp bằng các công cụ xúc tiến như: ấn phẩm giới thiệu môi trường đầu tư (CD, sách), hội nghị, hội thảo chuyên đề về đầu tư, tổ chức các đoàn đi vận động đầu tư,… là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Khuyến khích đầu tư vào ngành du lịch, y tế, giáo dục – đào tạo; dịch vụ giải trí, bán buôn, bán lẻ và hoạt động văn hoỏ, cỏc dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây, con có năng suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, dự án đầu tư công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt là xuất khẩu.

          Giải pháp thu hút FDI

            Trên cơ sở đánh giá tiềm năng của tỉnh cũng như những nhân tố mới có tác động đến dòng vốn đầu tư nước ngoài, có thể dự báo rằng, nếu giải quyết tốt những vấn đề kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, thủ tục hành chính, thỡ dũng vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh sẽ tiếp tục xu hướng gia tăng. Hàng tháng, thường trực UBND tỉnh chủ trì giao ban với các chủ dự án đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời các khó khăn cho các dự án; quyết định các chủ trương, các biện pháp hỗ trợ để kịp thời thu hút các dự án mới và thực hiện quản lý sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tư.

            Điều kiện thực hiện các giải pháp thu hút FDI ở Bắc Ninh 1. Môi trường chính trị xã hội

              Thứ tư, kiểm soát các chi phí kinh doanh, giá thành các loại sản phẩm thuộc diện bình ổn giá theo hướng tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định về lưu thông hàng hoá, về đăng ký giá, kê khai, niêm yết và bán theo giá niêm yết; xử lý nghiờm cỏc hành vi đầu cơ và vi phạm các qui định về quản lý giá; giữ ổn định giá bán than trong những năm tới cho ngành điện và giá bán điện cho các đối tượng sử dụng điện; sử dụng linh hoạt, hiệu quả quỹ bình ổn giá và các công cụ khác để điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Pháp luật về FDI là công cụ quản lý hữu hiệu và khoa học của Nhà nước nhằm định hướng cho các hoạt động đầu tư nước ngoài, là "vũ khí" cạnh tranh sắc bén với các nước trong khu vực trong thu hút đầu tư; đồng thời là hàng rào pháp lý để ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động này, giữ ổn định và cân đối cho các hoạt động đầu tư trong.