MỤC LỤC
Rủi ro thanh khoản là rủi ro nguy hiểm nhất trong các rủi ro của ngân hàng,nó không chỉ đe dọa sự an toàn của bản thân từng ngân hàng thương mại, mà cònliên quan đến sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng (Eichberger và Summer, 2005).Ở Việt Nam trong quá khứ, đã xảy ra một số trường hợp ngân hàng bị rủi ro thanhkhoảngâyảnhhưởngnghiêmtrọngđếnhệthốngngânhàng(ĐặngVănDân,2015).Tình trạng căng thẳng thanh khoản tiêu biểu là NHTMCP Á Châu năm 2003, 2012hay NHTMCP Phương Nam năm 2005, biến động trên thị trường nửa cuối 2010cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản trong cácngânhàngthương mại(ĐặngMai Trâm,2018). Nền kinh tế mở ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng thương mại, nhưng để đạtđược kết quả ấy phải chấp nhận nhiều rủi ro, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tìnhtrạng căng thẳng thanh khoản khi mà sự cạnh tranh về thu hút nguồn tiền gửi huyđộngbắtbuộccácngânhàngphảitìmkiếmcácnguồntàitrợkhác.
“Các yếu tố tácđộng đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng TMCP niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, nhằm tìm hiểu những yếutốtácđộngchínhđếnrủirothanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.
Lý do tác giả lựa chọn số NHTMCP niêm yết này vì các ngân hàng này có sốliệutrênBCTCđầyđủquacácnămthuậnlợitrongviệcthuthập dữ liệuthứ cấp. Tác giả lựa chọn khoảnthời gian này là vì giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế các quốcgia, trong đó có Việt Nam đang bắt đầu khôi phục lại do đó các điều kiện và bốicảnh kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng sẽ có tác động nhất định đến rủi ro thanh khoảncủa NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Sau cùng, tác giả tiến hành kiểm định các giả định trong phân tích mô hìnhhồi quy bao gồm: hiện tượng đa cộng tuyến; hiện tượng phương sai sai số thay đổi;hiện tượng tự tương quan; phần dư có phân phối chuẩn để khẳng định các kết quảhồiquylàhiệuquảvàđángtincậy.
Ngân hàng có thể phát hành cổ phiếu ra thị trường để tăng nguồn cung thanhkhoản.Tuynhiên,nguồnthutừpháthànhcổphiếuthườngđượcsửdụngcho mụctiêuphát triển mở rộng quy mô, thị phần hay cơ cấu lại vốn chủ sở hữu là chủ yếu, ít khi sửdụngchomụctiêuthanhkhoảncủangânhàng. Khách hàng có thể có nhu cầu rút tiền thường xuyên và tức thời, bao gồm cáckhoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn đến hạn và cáckhoảntiềnmàkháchhàngcóthểrúttrướchạn.Đánglưuýlàtiềngửikhôngkỳhạnvàtiền gửi thanh toán, ngân hàng luôn phải đảm bảo khoản dự trữ để đáp ứng nhu cầuthanhtoántừ tàikhoảnnày.
Các khoản chi để mua cổ phiếu quỹ, cổ phiếu mà ngân hàng đã phát hành trướcđây nhằm mục đích kích cầu để tăng giá cổ phiếu, tăng thu nhập trên mỗi cổ phiếu(EPS)hoặcđểthưởng chonhânviên,….
Tùy vào từng ngành nghề khácnhau, các doanh nghiệp sẽ có những thời gian cao điểm trong năm cần nhu cầu về vốnlớn hơn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hoặc quyết toán công nợcho những doanh nghiệp khác, chi trả lương thưởng cho cán bộ nhân viên, thực hiệncam kết giải ngân cho các đối tác, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩu hàng hóa… tạonên một chu kỳ căng thẳng về nguồn vốn giữa ngân hàng và khách hàng vào nhữngtháng cuối năm hoặc những giai doạn cao điểm khi vào thời vụ của từng ngành nghềkhácnhau(NguyễnVănTiến,2015). Đồng thời nhóm tác giả Chung và cộng sự (2009) cũng đã chỉ ra điểm mạnh củaviệc sử dụngkhehở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản so với hệ số thanh khoản,đó là các hệ số thanh khoản đƣợc tính toán từ bảng cân đối kế toán ngân hàng nênthường được sử dụng để dự đoán xu hướng diễn biến của thanh khoản trong khi khehở tài trợ đƣợc tính bằng chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với cả thời điểmhiện tại và tương lai nên tác giả đã đề xuất việc sử dụng khe hở tài trợ để đo lường rủiro thanh khoản.
Tô NgọcHƣng và Nguyễn Đức Trung (2011) nghiên cứu về hoạt động ngân hàng Việt Nam,hậu quả của việc theo đuổi tăng trưởng tín dụng cao những năm trước đó trong khinănglựcquảnlýrủirocủahệthốngngânhàngcònthấp,cộngvớinhữngbiếnđộn gbất lợi của nền kinh tế đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên đáng kể trongnăm 2011. Kết quả phân tích cho thấy,nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản bao gồm các yếu tố bên trong ngân hàng tácđộng dương đến FGAP bao gồm quy mô tổng tài sản (SIZE), sự phụ thuộc các nguồntài trợ bên ngoài (EFD), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA), tỷ lệ vốn tự có trên tổngnguồn vốn (ETA) và nhân tố có tương quan dương đến FGAP là tỷ lệ dự trữ thanhkhoản trên tổng tài sản (LRA).
Trong đó:FGAP là khe hở tài trợ; SIZEit là quy mô ngân hàng thứ i tại thờiđiểmt;ROEitlàtỷlệlợinhuậntrênvốnchủsởhữuthứitạithờiđiểmt;CAPitlàtỷ lệ vốn chủ sở hữu thứ i tại thời điểm t; TLAit là tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản thứi tại thời điểm t; NPLit là tỷ lệ nợ xấu thứ i tại thời điểm t; LLRit là tỷ lệ dự phòngrủi ro tín dụng thứ i tại thời điểm t; GDPit là tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t; INFitlàtỷlệlạmpháttrongnămthứ t. Qua việc nghiên cứu lý thuyết về thanh khoản và các yếu tố ảnh hưởng đếnrủi ro thanh khoản cùng với việc khảo lược các công trình nghiên cứu trước đây thìtác giả lựa chọn mô hình nghiên cứu của tác giả Trương Quang Thông (2013) đểlàm mô hình gốc để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất áp dụng cho bài nghiêncứu này vì công trình này phù hợp với thực trạng hoạt động của nền kinh tế ViệtNamcũngnhưhệthốngngânhàngthươngmại.
Tuy rằng có sự khác biệt về quy mô tài sản giữa các ngân hàngtại mỗi thời điểm và sự gia tăng tài sản của từng ngân hàng qua thời gian là rất lớn;nhƣng khi logarit hóa giá trị tổng tài sản các đối tƣợng quan sát thì sự chênh lệchgiữagiá trịnhỏnhấtvàgiátrịlớnnhấtkhông cònnhiều. Điều này giúp ta thấy đƣợc các cặp biến độc lậpnào có tương quan với nhau, tức là ảnh hưởng đến nhau trong mô hình hệ số tươngquan giữa các biến có giá trị không cao, cao nhất là -0.7631, chuẩn so sánh theoFarrar và Glauber (1967) là 0.8 vì vậy mô hình sẽ không có hiện tƣợng đa cộngtuyếnnghiêmtrọng.
TheokếtquảkiểmđịnhHausmantạibảng4.4(PhụlụcA)thìgiátrịProb>chi2 = 0.0535 lớn hơn 0.05 vì vậy chấp nhận giả thuyết giả thuyết H0, bác bỏgiả thuyết H1 điều này đồng nghĩa sẽ là mô hình REM là mô hình phù hợp nghiêncứu hơn, tuy nhiên mô hình REM có tính vững hơn Pooled OLS do đó tác giả sẽ lựachọn môhìnhREMlàmmôhìnhnghiêncứucuốicùng. Nguồn:KếtquảchạytừphầnmềmSTATA Với biến phụ thuộc là FGAP sau khi sử dụng FGLS để khắc phục hiện tượngtự tương quan và phương sai sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%(do Prob = 0.0000) nên mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM đƣợc xây dựnglàphùhợp.
Các ngân hàng có quy lớn, đặc biệtnhận đảm bảo, hỗ trợ từ chính phủ trong các tình huống xấu, từ nhận định này, cácngân hàng sẽ tận dụng quy mô lớn của mình để giảm phần dự trữ các tài sản thanhkhoản để đầu tƣ vào các tài sản có tính thanh khoản cao nhƣng đem lại lợi nhuậncao tương ứng cho ngân hàng, điều này có thể gây gia tăng rủi ro thanh khoản chongân hàng. Trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng tốt,lạm phát tăng, nhu cầu tín dụng tăng cao, việc huy động vốn của ngân hàng gặpnhiều khó khăn, các ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút vốn huyđộng, việc cạnh tranh thu hút vốn giữa các ngân hàng trở nên khốc liệt hơn, đồngthời tâm lý lo ngại đồng tiền mất giá, khiến người dân dùng tiền nhàn rỗi đầu từ vàotài sản khác mà không để tiền vào mục đích gửi tiết kiệm.
Ví dụ điển hình làgiai đoạn năm 2008, nhằm hạn chế lạm phát và phục hồi kinh tế, NHNN đã sử dụngchính sách tiền tệ thắt chặt thông qua công cụ lãi suất và dự trữ bắt buộc, đã gây nênáplựcthanhkhoảncho cácngânhàngthương mại.Mặtkháckhitốc độtăngtrưởng(GDP) tăng thì nền kinh tế làm ăn thuận lợi nhu cầu vay tiền của các khách hàngngày càng tăng để mở rộng sản xuất kinh doanh do đó ngân hàng sẽ tiến hành tăngtrưởng tín dụng hạ mức dự trữ tiền trong ngân hàng để cho vay từ đó làm thanhkhoản ngân hàng giảm xuống để tăng trưởng tín dụng đe dọa rủi ro thanh khoản cóthểxảyra. Nếu xét ở yếu tố lạm phát, khi có lạm phát xảy ra thì trong nền kinh tế giá cảleo thang hay bản thân ngân hàng cũng sẽ có khả năng tăng lãi suất cho vay vì thếcác khách hàng hạn chế vay để bổ sung vốn mà sử dụng một kênh khác vì thế tăngtrưởng tín dụng có thể giảm xuống và thanh khoản của ngân hàng có thể được duytrìhayítphảiđốimặtvớirủiro.
Đ ồ n g thời, các ngân hàng cần xây dựng chính sách cân đối trong quá trình phân phối kếtquả tài chính cho việc chi trả cổ tức, phần lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủsởhữuđểtăngquymôvốn.Đâylànguồnvốntựtàitrợkhôngtốnchiphínhằ mtăng khả năng tự chủ về mặt tài chính góp phần tăng khả năng thanh khoản. (1) Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ và trích lập dự phòng rủi ro tíndụng một cách đầy đủ, chính xác về tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn, bao gồm giới hạncấp tín dụng, các tỷ lệ về an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, dự trữ thanhkhoản,tỷlệvốnchovaytrungvàdàihạn, vàdƣnợchovay.