Hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh huyện Tân Kỳ, Nghệ An

MỤC LỤC

Tính mới của đề tài

Nguyên nhân này có thể xuất phát từ nhiều lý do như đây là hoạt động mới, ít có các lý thuyết liên quan và việc kiểm soát rủi ro cho vay chủ yếu dựa trên tính tự kiểm tra, kiểm soát của quy trình và các văn bản quy định. Theo tôi, hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng và bao trùm lên toàn bộ các hoạt động của ngân hàng và có vai trò rất lớn đối với tất cả các ngân hàng cũng như các tổ chức kinh tế, nên NHCSXH cũng như hoạt động cho vay HSSV cũng không phải là ngoại lệ.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB VÀ KSNB QUY TRÌNH CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN

Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ 1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ

  • Các thành phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ

    Doanh nghiệp đã yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo ngay với lãnh đạo về mọi trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, về các vi phạm nội quy, quy định của doanh nghiệp cũng như quy định của luật pháp hiện hành có khả năng làm giảm uy tín doanh nghiệp và gây thiệt hại về kinh tế. Vì những hạn chế trên đây nên khi thiết kế hệ thống KSNB các nhà quản lý phải chú ý đến nhiều yếu tố, phải xác định được những rủi ro có thể chấp nhận được và không chấp nhận được, chấp nhận ở mức nào và phải làm gì để quản lý rủi ro, lựa chọn các thủ tục kiểm soát phù hợp, chú ý mối quan hệ giữa kiểm soát chung và kiểm soát cụ thể, đồng thời cân nhắc giữa lợi ích và chi phí.

    Những vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ quy trình cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội

    • Những vấn đề chung về cho vay khách hàng học sinh, sinh viên
      • Kiểm soát quy trình cho vay học sinh, sinh viên 1. Các rủi ro của hoạt động cho vay

        NHCSXH có thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người vay theo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặt tại trụ sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyển khoản cho HSSV đóng học phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay. Căn cứ vào tài khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng (Ban hành theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005 của Thống đốc NHNN VN) thì " Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết". Kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề: kiểm soát tín dụng bao gồm việc kiểm soát nhiều yếu tố nhưng cần biết cách tổng hợp các yếu tố với nhau để đưa ra những nhận định có ý nghĩa, cần nhận biết vấn đề nào mang tính tạm thời vấn đề nào mang tính dài hạn để có cách khắc phục.

        THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH

        Máy móc, công nghệ và thiết bị kỹ thuật trong ngân hàng cũng là một trong những nhân tố tác động lớn đến hoạt động kiểm soát tín dụng, đặc biệt là trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Một ngân hàng được trang bị máy móc hiện đại, phương tiện kỹ thuật cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa các thủ tục, rút ngắn thời gian thẩm định đối với từng khách hàng, từ đó tiết kiệm được rất nhiều thời gian dành cho kiểm soát tín dụng. Thời gian hợp tác giữa ngân hàng và khách hàng: Nếu khách hàng đã có quan hệ lâu dài với ngân hàng thì chi phí kiểm soát sẽ được tiết kiệm hơn, bởi lẽ những thông tin về khách hàng đã được có sẵn trước đó, nếu cần chỉ cần bổ sung và sửa đổi.

        SÁCH

        Sự hỗ trợ các phương tiện kỹ thuật hiện đại giúp cho việc thu thập thông tin nhanh hơn, chính xác hơn, làm tiền đề cho hoạt động kiểm soát đạt hiệu quả cao hơn. Do đó, hoạt động kiểm soát chỉ có thể đạt chất lượng cao khi khách hàng có thiện chí hợp tác với ngân hàng trong việc cung cấp đầy đủ thông tin kịp thời, chính xác. Độ rủi ro của tín dụng: Đối với những khoản vay có độ rủi ro cao thì đòi hỏi phải có kiểm soát chặt chẽ hơn những khoản vay có rủi ro thấp hơn.

        XÃ HỘI VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂN KỲ, NGHỆ AN

        Giới thiệu khái quát về NHCSXH Việt Nam và NHCSXH Việt Nam chi nhánh huyện Tân Kỳ - Nghệ An

        • Kết quả đạt được qua 3 năm 2010- 2012 1. Tình hình sử dụng lao động

          • Trưởng phòng kế toán (Nguyễn Thị Hiền): Tham mưu Giám đốc, xây dựng và kiện toàn hệ thống quản lý tài chính - kế toán phù hợp với các quy định của pháp luật, của Ngành, đặc điểm của Đơn vị; chủ trì việc lập và tổ chức thực thi kế hoạch tài chính của Đơn vị; tổ chức triển khai và chỉ đạo, kiểm tra việc sử dụng, quản lý chi phí, tài sản, nguồn vốn của Đơn vị; tổ chức thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán; quản lý, điều hành công việc của cán bộ, nhân viên trong phòng; phối hợp thực hiện các công việc khác. Thực hiện một số công việc khác theo phõn cụng của lónh đạo; mở sổ sỏch theo dừi tài sản, cụng cụ, vật liệu; định kỳ kiểm kờ tài sản, vật liệu; hàng tháng trích khấu hao tài sản cố định; định kỳ tháng, quý, năm lập báo cáo tình hình thực hiện lao động tiền lương của Trung tâm, cân đối kế toán theo quy định; quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, sao kê dữ liệu kế toán tại Trung tâm theo quy định; phối hợp với thủ quỹ thu, chi, kiểm đếm tiền mặt trong quỹ và thực hiện các thủ tục nộp, rút tiền mặt tại Ngân hàng. (Nguồn: báo cáo tổng kết 10 năm NHCSXH Tân Kỳ, Nghệ An) Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy tại PGD NHCSXH Tân Kỳ dư nợ chương trình cho vay học sinh sinh viên , cho vay hộ nghèo chiếm tỷ lệ rất cao qua đó cho thấy tỷ lệ hộ nghèo trong huyện còn cao nhưng đồng thời đây là một huyện có truyền thống học tập rất tốt với số lượng học sinh đỗ vào các trường đại học và các cao đẳng trong cả nước cụ thể ngân hàng chính sách đã cho học sinh sinh viên vay chiếm gần 40% tổng dư nợ ,cho hộ nghèo vay chiếm tỷ lệ 38,86%.

          Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội
          Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội

          Thực trạng KSNB quy trình cho vay học sinh, sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Tân Kỳ - Nghệ An

          • Thực hiện các công việc kiểm soát quy trình cho vay

            Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chương trình tín dụng đối với HSSV không chỉ là trách nhiệm của riêng NHCSXH Tân Kỳ mà còn là trách nhiệm của chính quyền, các ban, ngành liên quan từ trung ương đến địa phương từ khâu bình xét, xác nhận, phê duyệt đối tượng vay vốn, kiểm tra sử dụng vốn vay đến khâu kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành trả nợ cho Nhà nước khi nợ đến hạn,…. Do đó, NHCSXH Tân Kỳ đã tích cực tham mưu cho UBND huyện Tân Kỳ, Ban đại diện huyện ban hành các văn bản chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát; đồng thời phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác, các ngành liên quan tổ chức các cuộc kiểm tra theo nhiều kênh (4 kênh) và hình thức khác nhau nhằm hạn chế những tiêu cực phát sinh, đảm bảo vốn đến đúng đối tượng, mục đích, thu hồi vốn an toàn. CBTD thực hiện kiểm tra lại tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp toàn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng, khoản vay; kiểm tra điều kiện vay vốn có phù hợp với đối tượng vay vốn của NHCSXH hay không, mức vay vốn, sinh viên vay vốn và hoàn cảnh gia đình người vay; kiểm tra người vay có nằm trong danh sách của tổ TK&VV theo biên bản kèm theo hay không.

            Ngõn hàng quy định rừ thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng ứng với cỏc cỏn bộ, từng mục trong hồ sơ tín dụng của khách hàng: CBTD phụ trách địa bàn là người đầu tiên tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ và bước đầu xét duyệt hồ sơ, nếu đúng, đủ và phù hợp thì CBTD sẽ ký tên vào phần dành cho CBTD trên giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu 01/TD). Nộp danh sách các hộ nộp lãi, CBTD 1 đối chiếu với bản cập nhật lãi của ngân hàng trong phần mềm giao dịch lưu động, trùng khớp thì xuất ra phiếu thu (PL03-A), đồng thời phiếu chi hoa hồng cho tổ trưởng (PL03-C) kèm theo bảng kê thu lãi- thu tiền gửi tiết kiệm- thu nợ gốc từ tiền gửi tiết kiệm và chi trả hoa hồng (PL03-B) làm thành 2 liên, ký vào phần sổ phụ và kế toán tại các phiếu.

            Bảng 2.4: Các rủi ro trong quy trình cho vay
            Bảng 2.4: Các rủi ro trong quy trình cho vay

            SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂN KỲ, NGHỆ AN

            • Đánh giá hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh Tân Kỳ, Nghệ An
              • Nhận xét về hệ thống KSNB quy trình cho vay học sinh, sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Tân Kỳ, Nghệ An

                Kết quả hoạt động ủy thác ngày càng được nâng cao, các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm của mình trong các khâu nhận ủy thác, phát huy và quản lý tốt các đối tượng vay và dư nợ, từ khi thành lập dư nợ ủy thác 15.170 triệu đồng đến năm 2012 là 270.845 triệu đồng, chiếm 97,09% trên tổng dư nợ hiện có của ngân hàng. Công tác kiểm tra giám sát, thông tin tuyên truyền tại một số địa phương thực hiện chưa tốt, còn để người dân thắc mắc; chưa đi vào chiều sâu, chủ yếu mới chỉ tuyên truyền về chính sách tín dụng ưu đãi, đối tượng thụ hưởng, chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và đặc biệt là trách nhiệm trả nợ tiền vay khi đến hạn. Tổ chức tốt hơn các hoạt động tuyên truyền về các hoạt động của NHCSXH, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, đài phát thanh, báo chí…) nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các nghành và của toàn xã hội về chủ trương và mô hình đúng đắn, một địa chỉ tin cậy của người nghèo và các đối tượng chính sách khác….