MỤC LỤC
Khổng Tử đã nói : “ Yêu thích điều nhân mà không ham học hỏi sẽ bị sự ngu dốt che lấp, yêu thích sự cương trực mà không ham thích sự học sẽ bị sự ngông cuồng che lấp.” (1) , nói như vậy có thể thấy rằng, nếu người ta không yêu chuộng sự học thì mọi sự đều không đến được sự tốt đẹp, thiện ý ban đầu. Nội dung của thiờn “Quan nhõn” ( gồm hai mươi tư tiết ) chỉ rừ cỏc hạng người, cú thể dễ dàng thấu rừ được thụng qua cử chỉ, hành động và dung nhan, giỳp người quõn tử nhỡn rừ được bản chất mà cú cỏch cư xử sao cho phự hợp.
Khác với Phạm Nguyễn Du khi biên soạn Luận ngữ ngu án, Lê Văn Ngữ biên soạn Luận ngữ tiết yếu, cách phân chia các thiên mục và các câu trích lục trong sách Luận ngữ tinh hoa đều nhằm đưa người học tiếp cận Luận ngữ - một kinh điển của Nho gia một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Chính vì vậy mà tác phẩm không thể mang tính khuôn mẫu, chuẩn mực như các tác phẩm viết về kinh điển của Nho gia khác, mà phải ngắn gọn, súc tích, dễ tiếp nhận.Cách phân chia thiên mục như vậy đưa người học từng bước tiến tới những chuẩn mực cao hơn, chỉ rừ con đường để người học tự giác ngộ, dần đạt được hai chuẩn mực lớn của Nho gia là nội thánh và ngoại vương.
Trong số những sách ấy đa phần lại là tuyển tập các bài kinh nghĩa, văn sách có nội dung liên quan đến Tứ thư, trong đó có Luận Ngữ như Tứ thư sách lược, Tứ thư tinh nghĩa, Tứ thư văn tuyển, Tứ thư nghĩa tuyển, Luận ngữ sách đoạn, Luận ngữ chế nghĩa,… Lượng sách mang hình thức tuyển tập như vậy chiếm đa số trong kho sách luận giải về Luận ngữ. Tác phẩm đã cho ta biết thêm một cách nhìn nhận mới về kinh điển Nho gia trong hệ thống di sản Hán Nôm Việt Nam, đồng thời khiến cho số lượng tác phẩm nghiên cứu kinh điển Nho gia tại Việt Nam, mà đặc biệt là Luận ngữ, phong phú về nội dung và gia tăng về số lượng.
Mùa hạ tháng nhuận năm nay, Tư nghiệp Ưng quân hầu, biên soạn thành sách, những gì thành tựu thì san định, những gì phồn tạp thì giản lược, là cầu bến cho kẻ học sau vậy. Mở sách này ra, dùng nó để thức tỉnh và tu rèn bản thân, mỗi câu mỗi chữ đều thể theo lời nói của thánh nhân, từ sự dùng lễ để ước thúc bản thân rồi dùng văn để mở rộng sự học (8), khi nhỏ thì học tập, khi lớn thì thi hành (9).
Thần đã chỉ dùng nửa bộ Luận ngữ để giúp Thái Tổ định yên thiên hạ, nửa bộ còn lại thì để giúp bệ hạ đạt tới sự thái bình. Về sau, thành ngữ “ Bán bộ Luận ngữ trị thiên hạ” trở thành một giai thoại trong văn hoá sử Trung Quốc.
Giáp thin khoa , Phó nguyên, Tham biện Nội các sự vụ, Hàn lâm bội tinh Tạ Thúc Đĩnh Tô thị thư vu Đồ Mai sảnh chi đông hiên.
Phu tử chi tường sổ nhận, bất đắc kì môn nhi nhập, bất kiến tông miếu chi mỹ , bách quan chi phú, đắc kì môn giả hoặc quả hỹ.” (子貢曰: “譬之宮脭 , 賜之脭也及肩 , 窺見 室家之好. thấy sự tốt đẹp trong nhà. Tường của phu tử cao tới vài nhận, không tìm được cửa để vào thì không nhìn thấy sự mỹ lệ của tông miếu, sự giàu có của bách quan, song kẻ tìm được cửa thì ít lắm vậy.”. “仁者先難而后獲 , 可謂仁矣” ) nghĩa là : “ Người nhân trước hết phải làm những việc khó rồi sau đó mới thu hoạch được thành tựu, vậy mới có thể gọi là nhân.”. Lục thập vạn dư ngôn” (các Kinh sách để lại ai có thể thuần thục hơn sáu mươi vạn lời) Tôi bội phục lời nói của thánh Khổng, sở đắc được một hai điều, dám chẳng tự gắng để dạy con em hoặc ngừ hầu (tu theo đạo thỡ gọi là giỏo (11)), lỳc đầu không có ý làm thành sách bèn dùng lối biền ngôn, lược trạng Khổng Tử đặt lên đầu, may được bậc thức giả lượng thứ cho. Tùng Thiện Vương Phòng Công Tôn, bị phạp Quốc Tử Giám Tư nghiệp, Kính Đình Ưng Trình Hiếu Hậu thị cẩn viết. 我哉” ) nghĩa là : Khổng Tử nói : “ Trầm mặc để suy nghĩ đạo lý để ghi nhớ được trong lòng, học đạo mà không biết chán, dạy người mà không biết mệt, ba điều đó có ở nơi ta chăng?”.
( Khổng Tử nói : “ Cần mẫn trong công việc mà thận trọng trong lời nói, tìm đến người có đức để sửa mình, như vậy có thể coi là học rồi.” ). ( Khổng Tử nói : “ Chất mà thắng văn thì sẽ quê mùa, văn thắng chất thì trở thành người chép sử. Văn và chất đều nhau thì mới là người quân tử.” ).
( Khổng Tử nói : “ Kẻ sinh sau mới là đáng sợ, sao biết được tương lai sẽ không như ngày nay. Nhưng bốn mươi năm mươi tuổi mà chưa nghe thấy tên tuổi gì, thì không còn đáng sợ nữa.” ). ( Phàn Trì hỏi Khổng Tử : “ Dám hỏi về việc chuộng điều đức, tu sửa lỗi lầm, phân biệt sao cho rừ điều nghi hoặc.” Khổng Tử núi : “ Cõu hỏi hay ! Phải gắng làm được điều thiện mới mong làm được điều thiện, chẳng phải đó là chuộng điều đức hay sao ? Đả kích điều không tốt của mình mà không đả kích điều không tốt của người thì không phải là tu sửa lỗi lầm hay sao ? Tức giận trong chốc lát mà quên đi bản thân mình, ảnh hưởng tới người thân, không phải là điều sai lầm sao ?” ).
子游問孝。曰:「今之孝者, 是謂能養。至於犬馬, 皆能有. Tử Du vấn hiếu. Viết : “ Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã, giai năng hữu dưỡng. Khổng Tử đáp : “ Người thời nay coi hiếu nghĩa là việc nuôi dưỡng. Đến như loài chó ngựa còn dược nuôi dưỡng. Nuôi dưỡng cha mẹ mà bất kính thì lấy gì mà phân biệt.” ).
( Khổng Tử nói : “ Người chí sỹ và người có lòng nhân, không cầu sự sống để hại tới lòng nhân, có khi tự sát thân để giữ lòng nhân đó.” ). ( Nhan Uyên hỏi về điều nhân. Khổng Tử đáp : “ Điều không phải lễ thì không nhìn tới, điều không phải lễ thì không nghe tới, điều không phải lễ thì không động vào.” ).
( Nhan Uyên hỏi về điều nhân. Khổng Tử đáp : “ Điều không phải lễ thì không nhìn tới, điều không phải lễ thì không nghe tới, điều không phải lễ thì không động vào.” ). 曰:「恭而無禮則勞, 為而無禮則為 , 勇而無禮則亂, 直而. Viết : “ Phạn sơ thực, ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi. Lạc diệc tại kỳ trung hỹ. Bất nghĩa mà giàu sang, đối với ta như đám mây trôi.” ).
( Lâm phóng hỏi về gốc của lễ. Khổng Tử đáp : “ Câu hỏi lớn thay ! Lễ cốt ở lòng thành, nếu xa xỉ thì không bằng kiệm ước. Khi có tang cốt ở lòng thương xót, nếu sửa sang quá, chẳng thà giữ nét mặt đau buồn thì hơn.” ). Kiệm, tắc cố. So với không nhũn nhặn thì thà mang tiếng bỉ lậu.” ). ( Tử Trương muốn học cách làm quan để kiếm bổng lộc. Khổng Tử nói : “ Lắng nghe nhiều, để khuyết điều nghi ngờ, hơn nữa nói gì cũng phải thận trọng, ắt ít lỗi lầm. Nhìn cho nhiều, để khuyết điều nguy hại, hơn nữa phải thận trọng trong việc làm, ắt ít phải hối tiếc. Lời nói ít lỗi lầm, việc làm ít phải hối tiếc, phúc lộc ở ngay trong đó.” ).
( Tử Cống viết : “ Có người ban ơn rộng rãi cho dân, lại cứu giúp mọi người, như thế là thê nào? Liệu đó được gọi là người có lòng nhân không ?” Khổng Tử trả lời : “ Sao lại gọi là người có lòng nhân ? phải gọi đó là thánh. Nghiêu Thuấn còn lo không theo kịp. Ôi chao người có lòng nhân, muốn gây dựng điều gì cho mình thì cũng mong gây dựng cho người. muốn mình đạt được cái gì cũng mong cho người đạt được điều đó. Lấy bản thân mình ra làm ví dụ, có thể coi đó là cách làm điều nhân vậy.” ). ( Tử Trương hỏi về việc làm theo điều nhân. Khổng Tử nói : “ Lời nói trung tín, việc làm hết sức kính cẩn, tuy các nước Man Mạch cũng làm theo. Lời nói không trung tín, việc làm không dốc sức thành kính, tuy trong làng xóm cũng làm sao được đây?” ).
( Ai Công hỏi Khổng Tử : “ Học trò nào của ngài được coi là thực tình hiếu học ?” Khổng Tử đáp : “ Có Nhan Hồi là trò hiếu học, không trút cơn oán giận lên người khác, không phạm lỗi gì hai lần.” ). ( Khổng Tử nói : “ Mạnh Chi Phản không hay khoe công, lúc thua trận ông ở lại sau quân, khi vào cổng thành ông quất ngựa kêu rằng : “ Không phải tôi dám ở lại sau mà vì con ngựa không chạy mau được.” ” ).
( Khổng Tử nói : “ Người biết thì không nghi hoặc, người nhân thì không lo lắng, người dũng mãnh thì không lo sợ.” ). 子貢曰:「君子亦有惡乎?」曰:「有惡。惡稱人之惡者, 惡 居下流而為上者, 惡勇而無禮者, 惡果敢而窒者。」. Ghét người bêu xấu người khác, ghét người dưới mà gièm pha người trên, ghét người dũng mãnh mà vô lễ, ghét người dám làm mà mắc mứu.” ). Dân chúng thích điều gì, ắt phải xem xét kỹ.” ). ( Tử Trương hỏi người dưới : “ Thế nào thì được gọi là đạt?” Khổng Tử nói : “ Ngươi coi thế nào là đạt?” Tử Trương trả lời : “ Trong nước nghe thấy tiếng khen mà trong nhà cũng nghe thấy tiếng khen.” Khổng Tử lại nói : “Đó gọi là người nghe nhiều chứ không phải là đạt.Người đạt là người chất phác mà hiếu nghĩa, suy xét lời nói và quan sát sắc mặt mà đối xử với người khác. Ở trong nước ắt đạt, trong gia đình tất đạt Không giống như người nghe nhiều, bên ngoài tỏ vẻ giữ điều nhân nhưng bên trong thì ngược lại, thế mà không có điều nghi hoặc, trong nước có lời khen, trong nhà có lời khen.” ).
( Khổng Tử nói : “ Biết được đạo mà không đủ lòng nhân để giữ gìn, dẫu có được đạo đó thì cũng mất đi. Biết được đạo, đủ lòng nhân để giữ gìn, nhưng bản thân mình không đủ nghiêm trang, ắt dân sẽ không kính trọng. Biết được đạo, đủ lòng nhân để giữ gìn, bản thân mình nghiêm trang, khuyến khích mà không dùng lễ, chưa thể là điều tốt.” ). ( Khổng Tử nói : “ Vua chư hầu có nước, quan đại phu có nhà không lo việc ít người mà lo phép tắc không được đồng đều, không sợ nghèo mà lo không bình an. Phép tắc đồng đều thì không nghèo khổ, hòa hảo thì dân không ít, bình an mà không nghiêng ngả.” ).
( Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử : “ Khiến dân kính cẩn trung tín với mình mà khuyến khích nhau thì phải làm sao?”. Đáp: “ Khi đến với dân cốt cách trang nghiêm, hiếu kính với cha mẹ, giương cao điều thiện thì không phải dạy thì dân cũng tự khuyến khích nhau.” ). 定公問:「一言而可以興邦, 有諸?」孔子對曰:「言不可以 若是其幾也!人之言曰:『為君難, 為臣不易。』如知為君之難也, 不幾乎一言而興邦乎?」曰:「一言而喪邦, 有諸?」對曰:「言不 可以若是其幾也!人之言曰:『予無樂乎為君, 唯其言而莫予違 也。』如其善而莫之違也, 不亦善乎?如不善而莫之違也, 不幾 乎一言而喪邦乎?」. Nhân chi ngôn viết. Vi quân nan, vi thần bất dị, như tri vi quân chi nan dã, bất cơ hồ. Nhất ngôn nhi hưng bang hồ. Nhân chi ngôn viết. lạc hồ vi quân, duy kỳ ngôn nhi mạc dư vi dã. Như kỳ thiện nhi mạc chi vi dã, bất diệc thiện hồ. Như bất thiện nhi mạc chi vi dã, bất cơ hồ, nhất ngôn nhi táng bang hồ. Đáp : “ Một câu nói không thể có tác dụng mau chóng như vậy. Nhưng có người nói rằng : “ Làm vua khó, làm quan cũng không dễ.” Nếu như biết được cái khó của người làm vua, thì sao một câu nói lại hưng được quốc gia?” Hỏi tiếp : “ Vậy có lời nói nào có thể hủy hoại một quốc gia không?” Đáp : “ Một lời nói không thể có sức mạnh như vậy. Có người nói : “ Ta không vui mà được làm vua, nhưng miễn ta nói ra mà đừng ai cãi thì ta vui vậy.” Như vua phán điều phải, mà chẳng có ai trái nghịch, há không phải sao? Còn như vua nói sai mà không ai dám can gián, như vậy không phải một lời nói mà hủy hoại đất nước sao?” ). ( Tử Trương hỏi Khổng Tử rằng : “ Như thế nào mới có thể theo đuổi sự nghiệp chính trị?” Ngài trả lời : “ Tôn trọng năm việc tốt, trừ bỏ bốn việc xấu, có thể theo đuổi sự nghiệp chính trị vậy.” Tử Trương lại hỏi : “ Năm việc tốt là gì?” Đáp : “ Người quân tử ban ân huệ cho dân mà không lãng phí, vất vả mà không oán hận, mong muốn nhưng không tham lam, rộng rãi mà không kiêu căng, uy nghi mà không dữ tợn.” Tử Trương hỏi tiếp : “ Thế nào là ban ân huệ mà không lãng phí?” Đáp : “Người quân tử nương theo chỗ lợi của dân mà mở mang điều lợi đó, chẳng phải là không lãng phí hay sao? Người quân tử chọn việc lao động gì thích hợp để dân làm theo thì ai oán hận đây? Người quân tử chuộng điều nhân thì có được điều nhân thì mang tiếng tham sao? Người quân tử đối với người không phải nhiều hay ít, không phải nhỏ hay lớn, chẳng dám khinh nhờn với ai, chẳng phải là rộng rãi mà không kiêu căng sao? Người quân tử ăn mặc chỉnh tề, mũ mão nghiêm trang, ắt người khác nhìn vào thấy uy nghi, uy nghi mà không dữ tợn.” Tử Trương hỏi tiếp : “ Vậy bốn việc không tốt là gì?” Đáp : “ Không dạy bảo mà đã vội giết người, như vậy gọi là ngang ngược. Không cho thời hạn cụ thể bỗng chốc bắt phải hoàn thành, như vậy gọi là bạo. Ra lệnh muộn rồi bắt người ta hoàn thành nhanh chóng, như vậy gọi là tặc. Khi cho ai cái gì thì chẳng cho ngay, còn so tính thiệt hơn, như vậy là cách cư xử của một quan nhỏ mà thôi.” ).