Thực tiễn pháp lý về hợp đồng dịch vụ tại công ty TNHH Mộc Dũng

MỤC LỤC

Chế độ giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế trang trí nội thất

Cụ thể đó là các hộ gia đình, tổ hợp tác nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.Theo Luật hợp tác xã thì: hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo tinh thần điều 86 Luật thương mại 2005, khoản 3 điều 524 Bộ Luật dân sự 2005 thì trường hợp có thỏa thuận về giá dịch vụ, không có thỏa thuận về phương pháp tính giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ.

Tranh chấp và các hình thức giải quyết tranh chấp

Trong điều kiện đó, việc giải quyết các tranh chấp phải bảo đảm: giải quyết nhanh, thuận lợi, hạn chế mức tối đa sự gián đoạn của quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp, bảo vệ uy tín của các bên trên thương trường, bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên. Theo điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2003 thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cổ.

Tình hình và phương hướng hoạt động của công ty

Nộp thuế của doanh nghiệp

Hiện nay, công ty phải nộp các loại thuế: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế môn bài. Chuyển đổi hình thức sang công ty cổ phần nhằm giữ người có tài ở lại, huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài để đầu tư mở rộng sản xuất và tham gia thị trường chứng khoán trong tương lai gần. Để thực hiện các mục tiêu này Mộc Dũng cần phải có sự phấn đấu, nỗ lực phấn đấu của toàn công nhân viên và phải biết vận dụng thời cơ, khoa học kỹ thuật…Đặc biệt, khó khăn nhất với công ty là phải tìm được mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy, văn phòng…và số vốn cần thiết để nâng cấp thiết bị và đầu tư chiều sâu cho nguồn lực trẻ rất có tiềm năng.

Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giao kết, thực hiện hợp đồng dịch vụ tại công ty TNHH Mộc Dũng

Giao kết

Với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật được đào tạo thường xuyên, công ty luôn lấy mục tiêu chất lượng làm hàng đầu, do đó việc tư vấn và thiết kế là một bước đòi hỏi cần có kinh nghiệm, kỹ thuật cao. Theo như điều lệ của công ty thì, các tranh chấp nội bộ giữa công ty với thành viên của công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công ty trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải. Xong nhìn chung, vẫn thường xảy ra một số tranh chấp như về vấn đề: thiết kế không đúng yêu cầu kỹ thuật, sản xuất sản phẩm không đúng chất lượng, việc thi công chưa đúng tiến độ….

Với phương châm lấy chất lượng là mục tiờu cốt lừi, cụng ty TNHH Mộc Dũng luụn đưa ra cỏc phương ỏn giải quyết tranh chấp tốt nhất, hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng đến lợi ích của các bên.

Thành tựu trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ tại công ty TNHH Mộc Dũng

    Mặt khác, Chính phủ chưa thực sự chú trọng sử dụng pháp luật để điều tiết, kiểm soát khu vực dịch vụ nhằm: tạo môi trường kinh doanh hiệu quả, minh bạch, giảm chi phí giao dịch; bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; bảo đảm sự phổ cập các dịch vụ thiết yếu phục vụ xã hội, dân sinh như điện, nước sinh hoạt, bưu chính viễn thông, giáo dục, y tế; duy trì nguồn thu ngân sách; thực hiện các mục tiêu chính sách quốc gia. Có những phân ngành dịch vụ còn chưa có các quy định pháp luật cụ thể, như dịch vụ nghiên cứu và phát triển, dịch vụ nghiên cứu thị trường, dịch vụ săn bắn, dịch vụ lâm nghiệp, dịch vụ nhiếp ảnh, dịch vụ đóng gói, dịch vụ hội nghị… Vì chưa có các quy định cụ thể nên rất khó khăn cho việc cấp đăng ký kinh doanh cho các nhà kinh doanh các dịch vụ này. Một số dịch vụ còn sử dụng những quy định, biện pháp mang tính hạn chế về số lượng, trợ giá các dịch vụ, số lượng người cung cấp dịch vụ, số lượng thể nhân được tuyển dụng, tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài, hình thức công ty của người nước ngoài… Về các hình thức cung cấp dịch vụ thì hiện tại pháp luật Việt Nam mới quy định cụ thể về hình thức, đó là hiện diện thương mại và hiện diện thể nhân.

    Nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường như nội thất Hoà Phát, nội thất Quốc Đạt, công ty Xuân Hoà…Công ty Mộc Dũng tuy được thành lập 7 năm, tuy đã thực hiện được nhiều dự án, công trình có giá trị, và đạt được một số thành tích nhất định, xong vị thế của công ty trên thị trường trong và ngoài nước chưa cao.

    Một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ tại công ty TNHH Mộc Dũng

    Đối với nhà nước

    Từng có một vụ kiện tưởng chừng rất đơn giản nhưng nổi tiếng vì kéo dài tới 5 năm do tũa ỏn khụng phõn định rừ hành vi thuộc bộ luật nào điều chỉnh: Cụng ty Việt Mỹ ký 3 hợp đồng thuê một người tên Nhã vận chuyển gạo từ cảng Phong Điền đến Sài Gòn, khi thực hiện hợp đồng các bên đã phát sinh tranh chấp và Công ty Việt Mỹ đã khởi kiện ra Tòa dân sự TAND tỉnh Cần Thơ. Đến lúc này chính bị đơn cũng kháng cáo quyết định đình chỉ vụ án nêu trên, nhưng đơn chưa được giải quyết phúc thẩm thì Tòa dân sự TAND tỉnh Cần Thơ thụ lý lại vụ án và sau đó lại quyết định đình chỉ việc giải quyết dân sự, chuyển sang Tòa kinh tế. Để trở thành thành viên của các tổ chức hoặc diễn đàn này, Việt Nam đã cam kết cải cách từng bước hệ thống chính sách và pháp luật vì mục đích tự do hoá thương mại, trong đó tập trung vào xoá bỏ các rào cản thương mại, xoá bỏ các chính sách phân biệt đối xử, cắt giảm thuế quan, minh bạch hoá chính sách và pháp luật thương mại.

    Trong quá trình này việc xử lý xung đột pháp luật là cần thiết để đảm bảo sự hài hoà từng bước giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, bảo vệ được lợi ích của quốc gia, dân tộc và doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

    Đối với công ty

    Có như vậy, mới góp phần làm cho người dân Việt Nam tự tin hơn, mạnh mẽ hơn và linh hoạt hơn trong những cuộc đua tranh ngày càng gay gắt vì sự tiến bộ và thịnh vượng của dân tộc mình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Là một sinh viên thực tập tại công ty, bài báo cáo này tuy mới chỉ xem xét tình hình hoạt động của công ty ở một khía cạnh nhỏ, xong từ những thành tự và tồn tại trên, xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác giao kết, thực hiện hợp đồng dịch vụ tại công ty. Tăng cường hơn nữa trình độ chuyên môn hoá trong công việc, tạo sự liên kết linh hoạt, chặt chẽ trong công ty.Cụ thể, đối với bộ phận sản xuất, công ty cần đưa ra các quy trình sản xuất như: quy trình làm mộc, quy trình sản xuất và lắt đặt hệ thống vách ngăn, quy trình bọc vải, quy trình lắp đặt hệ thống bàn, ghế, tủ…Với các bộ phận khác công ty cần tạo ra sự chuyên môn hoá cao trong công việc.

    Hiện nay nhu cầu của con người trong lĩnh vực nội thất rất phong phú, đáp ứng nhu cầu đó, đã rất nhiều công ty ra đời và hoạt động thành công trong lĩnh vực này.Do vậy, để tạo lập được vị thế của mình công ty cần tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nnghiên cứu các sản phẩm đang thịnh hành trên thị trường, các chính sách của đối thủ cạnh tranh…Qua đó, nghiên cứu phân tích để đưa ra những phương án tiếp thị một cách hiệu quả.