Giải pháp Tăng cường Thu hút Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài vào Việt Nam trong Giai đoạn Hiện nay

MỤC LỤC

Doanh nghiệp liên doanh

Bằng cách thực hiện ký kết các hợp đồng cùng tham gia góp vốn cùng nhau quản lý đều có trách nhiêm cũng nh nghĩa vụ, thực hiện phân chia lơi nhuận và phân bổ rủi ro Theo hình thc kinh doanh này hai hay nhiều bên tham gia góp vốn vì thế quyền hạn của các bên là khác nhau tuỳ thuộc vào số vốn mà mình đã tham gia vào hợp đồng liên doanh. Phơng thức và tiến độ góp vốn phải đợc quy định trong hợp đồng liên doanh và phải phù hợp với giải trình kinh tế kỹ thuật trờng hợp các bên không thực hiện không đúng theo thời gian mà không trình bày đợc lý do chính đáng cơ quan cấp giấy phép đầu t có quyền thu hồi giấy phép đầu t của doánh nghiệp đó.Trong quá trình kinh doanh các bên không có quyền giảm vốn pháp định.

Doanh nghiệp 100%vôn nớc ngoài

Vốn pháp định có thể đợc góp trọng một lần khi thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc từng phần trong thới gian hợp lý. Các nhà đầu t nớc ngoài có rất nhiều phơng thức để tiến hành đầu t vào các nơc thông thờng thị các dự án phần lớn đợc tiến hanh trên cơ sở ký kết giữa Chính Phủ nớc sở tại và các tổ chức nớc ngoài để xây dựng các công trình phúc lợi nh hình thức xây dựng chuyển giao kinh doanh hoặc có thể xây dựng các công trình giao thông cầu cống .thông qua hình thức xây dựng kinh doanh chuyển giao hoặc có thể đầu t thông qua khu chế xuất.

Hình thức hợp đồng xây dng kinh doanh chuyển giao (BOT)

Dựa vào những chỉ tiêu này ta điều chỉnh cho phù hợp nhằm thu hút số lợng nhiều nhất số dự án có thể.

Khu chế xuất và công nghiệp

Ngoài những mục đích chung của việc thu hút đầ u t nớc ngoài nh giải quyết khó khăn về vốn việc làm, tiếp thu công nghệ hiện đại, học tập tiếp thu công nghệ , học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, khai thác lợi thế so sánh của quốc gia, tận dụng nguần nguyên nhiên vật liệu. Việc xây dựng khu chế xuất còn nhằm mục đích tăng xuất khẩu, tăng các khoản thu ngoại tệ cho đất nớc từng bớc thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hớng tăng tỷ lệ hàng công nghiệp chế biến, mở ra khả năng phát triển công nhhiệp theo hớng hiện đại hoá, góp phần thực hiện chính sách mở của nền kinh tế ,hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Các yếu tố ảnh hởng

    Các biến động về chính trị có thể làm thiệt hại cho các nhà đầu t do có những quy định đa ra sẽ khác nhau khi có những biến động chính trị vì khí thể chế thay đổi thì các quy định và các luật có liên quan cũng hoàn toàn thay đổi và những hiệp địng ký kết giữa hai bên sẽ không còn do đó các nhà đầu t phải gánh chịu hoàn toàn những bất lợi khi xẩy ra biến động chính trị. Hệ thộng giao thông có phát triển thì mới làm cho các dự án các công trình đ- ợc triển khai và đi vào thực hiện vì đây đợc coi là huyết mạch lu thông của nền kinh tế, nếu hệ thôngnày hoạt động kém có nghĩa là các hoạt động kinh tế cũng bị ảnh hởng và không thể tiến nhanh đợc, các dự án đầu t không nằm ngoài quy luật đó nên cũng chịu ảnh hởng của sự phát triển hệ thông giao thông và hệ thống thông tin liên lạc.

    Tình hình FDI trên thế giới, kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguần vốn FDI ở một số nớc trên thế giới

    Xu hớng của các nhà đầu t

      Sở dĩ các nhà đầu t tìm tới các nớc phát triển là vì nơi đây có điều kiện hơn hẳn so với các nớc khác cả về cơ sở hạ tầng cũng nh trình độ phát triển khoa học công nghệ và đội ngũ công nhân viên thành nghề, các n- ớc có trình độ phát triển thấp nh các nớc đang phát triển tuy có lợi thế về nhiều mặt song do điều kiện để triển khai dự án còn nhiều khó khăn đặc biệt là cơ sở hạ tầng và trình độ của ngời lao động nơi đây quá thấp chỉ tiện cho những dự án có hàm lợng công nghệ thấp và đòi hỏi ít vốn. Về trình độ phát triển kinh tế: mặc giù tốc độ phát triển kinh tế của chúng ta ở mức cao trên 6% nhng về trình độ chúng ta vẫn chỉ là một nớc còn kém so với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới bởi chúng ta đi lên từ điểm suất phát thấp và mới chỉ với gần 20 năm thực hiện chính sách kinh tế mới và tham gia vao nền kinh tế khu vực và thế giới nên nhìn chung nền tảng kinh tế còn thấp hơn các nớc khác .Nhờ có hoạt động đầu t trực tiếp giúp cho chúng ta từng bớc tiếp cận đợc với trình độ phát triển của các nớc phát triển trên thế giới thông qua tiếp nhận vốn để đầu t phát triển và tiếp thu công nghệ hiện đại cũng nh học hỏi kinh nghiệm.

      Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn hiên nay 1 Số lợng và quy mô dự án

      Đầu t trực tiếp của các nớc trên thế giới vào Việt Nam

      Tình hình đầu t trực tiềp nớc ngoài ở Việt Nam cũng ngày một tăng lên theo các mối quan hệ đầu tiên là các nớc trong khu vực Đông Nam á sau đó là tất cả các nớc trên thế giới đều có dự án đầu t ở nớc ta , qua thời gian thì n- ớc ta đã vơn lên trở thành nớc tiếp nhận đầu t trực tiếp lớn trong khu vực. Ngoài ra còn một số nớc khác cũng có số lợng dự án đầu t tơng đối lớn vào Việt Nam nh nớc có truyền thống đầu t vào nớc ta nh Singapo năm vừa qua tuy không có nhiều dự án tham gia vào chỉ có 24 dự án tơng đơng với số vốn tham gia là 34 triệu $ nhng trong thời giam trớc đây là nớc có số vốn tham gia.

      Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam

      Nguần Báo ngoại thơng số 12/2001 và Thời báo kinh tế Việt Nam 04/2003 Qua phân tích số liệu ở trên cho ta thấy các nớc có số vốn đầu t lơn phần lớn là các nớc nớc nằm trongkhu vực Châu á nh Đài Loan, Hông Kông, Singapo. Dẫn đầu các nớc Asean đầu t vào Việt Nam vẫn là Singapo tiếp theo là Thái Lan , cách đây khoảng 3 năm Thái Lan cùng Singapo và Malaysia nằm trong tốp 10 nớc có tổng vốn đầu t lớn vào Việt Nam , nhng nay chỉ còn Singapo nằm trong danh sách này.

      Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

      Trong bối cảnh chung về đầu t trc tiếp nớc ngoài tại Việt Nam từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đầu t của Mỹ cũng có xu hớng giảm ngoài ra trong 118 dự án có 21 dự án bị giải thể trớc thời hạn với tổng số vốn. Trong hoạt động đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t Mỹ đã quan tâm đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, song chủ yếu tập chung trong các khu công nghiệp với 84 dự án điển hình là dự án lắp ráp ô tô FORD với số vốn đăng ký là 102 triệu USD.Tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng văn phòng cho thuê, dịch vụ y tế giáo dục với 30 dự án.

      Quy mô và số lợng dự án đầu t

      Những ngành này đòi hỏi số lợng vốn lớn cũng nh về kỹ thuật công nghệ cao, tạo nền tảng cho cơ sở vật chất cho chúng ta thực hiên công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đa trình đọ phát triển kinh tế của Việt Nam lên một nấc mới.

      Đối tác đầu t

      Điều này cho thấy phần đa các dự án lớn đều xuất phát từ các nớc trong khu vực vì Việt Nam là thành viên của tổ chức ASEAN qua những nhận xét trên ta thấy từ Trung Quốc đến Việt Nam muốn thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài trớc tiên là phải tham gia vào một tổ chức kinh tế xã hội nào đó để giúp các nhà đầu t có cơ hội tìm hiểu hợp tác với chúng ta điều này đòi hỏi phía Việt Nam cần phải mở cửa hợp tác kinh tế đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc.

      Về phân bổ FDI theo lãnh thổ giống nh tất cả các nớc trên thế giới cơ

      Bắc chỉ có 175 dừ án chiếm tỷ lệ 25,1% và tổng số vốn là 356,3 triệu USD chiếm tỷ lệ 25,9% thu hút vào các tỉnh thành phố nh Hà Nôi, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Lạng Sơn theo số liệu phân tích số dự án đầu t… vào các tỉnh miền Đông nam bộ là nhiều nhất sau đó là các tỉnh phía bắc còn các tỉnh ở miền Trung chiếm số dự án cũng nh về vốn là rất nhỏ điều này là rất bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế VN bởi các tỉnh ở miền trung và tây nguyên là những địa bàn rất cần vốn đầu t để phát triển kinh tế bởi nơi đây có thừa đủ tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên cũng nh về nhân lực cho các việc thức hiên các dự án. Thếu thu nhập doanh nghiệp: Theo luật hiện hành thì thếu thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 25% tỷ lệ này thấp hơn so với các nớc trong khu vực nh Mianma và một số nớc khác nh Lào tới 20%-30% thêm nữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam còn đợc hởng thời gian miễn thếu trong hai năm đầu kểt từ khi dự án có lãi và giảm trừ 52% trong hai năm tiếp theo điều này rất phù hợp với su hớng cuả việt nam trong chiến lợc thu hút FDI.

      Đổi mới đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầ

      Sau khi tạo môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách thông thoáng hấp dẫn vấn đề then chốt có tính chất quyết định là việc chỉ đạo điều hành tập trung thống nhất và kiện quyết của chính phủ việc nghiêm túc thực hiện của các bộ ngành và địa phơng. Trong viêc quản lý hoạt độngời đầu t nớc ngoài theo đúng thẩm quyền trách nhiêm của từng cơ quan quản lý nhà nớc , Bộ kế hoạch và đầu t bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ vai trò là cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t trực tíếp nớc ngoài giúp chính phủ quản lý thống nhất hoạt động đầu t nớc ngoài là.

      Xây dựng kết cấu hạ tầng

      Dựa trên những điều kiện về kinh tế xã hội cung nh điều kiện tự nhiên của từng địa phơng các nhà đầu t sẽ cân nhắc việc triển khai dự án ,mục đích của các nhà đầu t thu lợi nhuân nên với những địa phơng có điều kiện về kinh tế thấp cũng nh điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì công tác để thu hút các nhà đầu t là rất khó khăn ,để có thể lôi keo đợc các nhà đầu t thì chính quyền các địa phơngđó phải đa ra những điều kiện u đãi đặc biệt nh những u đãi về Giá thuê đất. Trải qua quá trình thực hiên và đa vào trong thực tế dần đợc chỉnh sửa và bổ sung đã dần đợc hoàn thiên và từng bớc tạo đợc sự tin tởng cũng nh sự lôi cuấn các nhà đầu t .Đến thời điểm hiên nay thì luật đầu t đối với các nhà đầu t đã tơng đối hoàn thiện nhng cũng còn nhiều những điều cha phù hợp cần phải chấn chỉnh và bổ sung những chỗ còn thiếu sót ,nhất là kịp thời ban hành những chính sách có liên quan nhằm tạo một hệ thống văn bản pháp quy đồng bộ cho hoát động FDI nói tiêng cũng nh cho sự vận hành nền kinh tế nói chung.