MỤC LỤC
Tình trạng tham nhũng rất nặng nề biểu hiện ở sự lũng đoan của các tổ chức tài chính lớn và mối quan hệ chặt chẽ của các tổ chức này với chính phủ đã gây nên tình trạng tham nhũng nặng nề mà bản thân chính phủ cũng không thể mạnh tay trong việc xử lý các bê bối nội tại của nớc mình. Điều đáng lo ngại là tệ tham nhũng đã trở thành một trong những điều bình thờng, trở thành một trong những cung cách ứng xử trong thơng mại để đạt đợc thành công tại Châu á, trong các quốc kém phát triển, tham nhũng thờng liên hệ đến việc các cá nhân có thế lực chính trị hay cơ quan nhà nớc sở hữu các ngành công nghiệp then chốt.
Thiết nghĩ mỗi một nớc cần có những biện pháp chống tham nhũng một cách có hiệu quả để sớm tiêu diệt tận gốc " con sâu" khổng lồ này. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á cha chấm dứt, song nhữgn gì nó.
Một nhà kinh tế chủ chốt của WTO, ông Patrick Low cho biết mức tăng trởng buôn bán toàn cầu tạm thời dự đoàn sẽ giảm xuống còn 4% trong năm 1998 so với mức tăng trởng buôn bán toàn cầu năm 1997 là 9,5%. Theo giảm độc quản lý Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), ông Piere Feanniot, đã có từ 60-70 đơn đặt mua máy bay của các công ty hàng không Châu á bị huỷ bỏ do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảngkinh tế.
Theo báo Business New của Trung Quốc ngày 21/10/1998, xuất khẩu hàng may sẵn truyền thồng của nớc này bị giảm mạnh trong mấy tháng gần đây. Ngoài ra cuộc khủng hoảng này còn dãn đến những rối loạn xã hội và chấn động về chính trị, các cuộc biểu tình phản đối chính phủ gia tăng, các đảng cầm quyền thất cử.
Mức độ khủng hoảng càng sâu sắc thì mức độ cải cách càng phải triệt để.
Quan trọng hơn là phải giảm thiểu giá phải trả có thể rất lớn ở một số quốc gia khi thực hiện các biện pháp thoát khỏi khủng hoảng, xét đến cùng thì việc kéo dài tốc độ phát triển kinh tế (thậm chí ở mức âm) có nhiều nớc do phải hy sinh, mất mát quá nhiều khi triển khai các biện pháp htoát hiểm lúc này cũng sẽ là một tại hoạ Thái Lan, Inđônêxia, Philippin là những quốc gia trên biểu đang gánh chịu hậu quả khủng hoảng nặng nề hơn cả. Cần cú một thiết chế ngõn hàng và tài chớnh lành mạnh thụng thoỏng, đủ rừ ràng, Thiết chế ngân hàng tài chính của các nớc đã xẩy ra khủng hoảng thiếu lành mạnh thông thoỏng và rừ ràng khụng cú khả năng kiểm soỏt đợc cỏc rủi ro vỡ bộ mỏy chớnh trị của cỏc nớc này can thiệp quá mức vào hoạt động ngân hàng với nhứng quan hệ mờ ám.
Mặc dù cho đến nay chung ta cha có những số liệu đánh giá đầu t, chính xác về phạm vi và mức độ ảnh hởng của nó, tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu không có chính sách, biện pháp kịp thời và hợp lý thị hậu quả của cuộc khủng hoảng sẽ tiếp tục ảnh hởng đến lĩnh FDI và qua đó ảnh hởng tời toàn bộ nền kinh tế nớc ta. Trong những thập kỷ qua, nhiều nớc đã có những thay đổi căn bản về thái độ của mình đối với đầu t nớc ngoài thậm chí những nớc “đóng cửa” nhất nh cộng hoá dân chủ nhân dân Triều Tiên cũng đã mở biên giới của mình cho đầu t nớc ngoài.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á hiện nay, đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài nói riêng và qua đó tác động xấu đến sự ổn định, phát triển của nền kinh tế Việt nam nói chung. Đối với các nớc đang pháp triển, vốn nớc ngoài thờng có lãi suất thấp hơn lãi suất bản tệ nên dễ hình thành khuynh hớng các doanh nghiệp trong nớc mà hậu quả là sẽ làm tăng gánh nợ nớc ngoài và sẽ giảm tiết kiệm trong nớc.
Nhập khẩu vốn sẽ tạo sức ép làm tăng giá trị bản tệ do cung ngoại tệ trên thị trờng tăng, do đó sẽ làm tăng tổng phơng tiện thanh toán và gây sức ép tăng lạm phát. Trong những năm qua, FDI di chuyển vào các nớc Châu á Thái Bình Dơng với.
Tại Việt Nam, FDI của các nớc Tây Âu bắt đầu từ năm 1988, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí, các nhà doanh nghiệp Mỹ bắt đầu xúc tiến các dự án FDI từ năm 1994, khi chính phủ Mỹ chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Hiện nay FDI của các nhà đầu t Mỹ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí, công nghiệp hàng tiêu dùng, khách sạn, du lịch và dịch vụ.
Trung Quốc và Việt Nam với chính sách mở cửa thu hút FDI đã nhanh chóng.
Quy mô bình quân một dự án tăng lên qua các năm và đặc biệt đang xuất hiện.
Đến nay đã có 48 khu chế xuất và khu công nghiệp đợc thành lập và hoạt động tại 3 vùng kinh tế trọng điểm, thu hút 357 xí nghiệp chủ yếu là các xí nghiệp vừa và nhỏ từ Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo và Nhật Bản. Nếu nh trong những năm đầu thực hiện luật đầu t nớc ngoài, Đài Loan và Hồng Kông luôn là những đối tác dẫn đầu thì từ năm 1993 Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc và một số nớc ASEAN đã trở thành những nhà đầu t lớn chiếm u thế trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp vai trò quan trọng vào công cuộc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá: cụ thể các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã đầu t 80 % số vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất nhiều ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nh ngành bu điện, viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất vi mạch điện tử v.v. Đáng lu ý là trong đó nhiều xí nghiệp đang trong quá trình xây dựng, chuẩn bị sản xuất hoặc sản xuất trên tình trạng nhập siêu ở khu vực này là khó tránh khỏi, song xu hớng sẽ là tăng xuất khẩu tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu và sẽ có xuất siêu khi các xí nghiệp có vốn ĐTNN đi vào xản xuÊt.
Nghiên cứu lý thuyết cho thấy cuộc khủng hoảng ở Thái Lan không ảnh hởng trực.
David Dapice, một chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam tại viện phát triển quốc tế, đại học Harvard Myc cho rằng trong số 35% mức tăng FDI thực hiện mà Việt Nam công bố chỉ có khoảng 1/2 là đầu t t bản đợc coi là FDI thực hiện , còn khoảng 1/2 kia là phần mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm không tính là FDI. Bởi vì, sự biến động trên thị trờng tài chính, tiền tệ Nhật Bản đang có chiều hớng sa sút, các tập đoàn công nghiệp hàng đầu của nớc này đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh (doanh thu giảm sút, lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ) đã buộc phải thu hẹp đầu t sản xuất, giảm các chi nhánh, công ty còn ở nớc ngoài; đồng thời các Công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng cũng phải làm nh vậy.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đặt Việt Nam vào tình thế cạnh tranh gay gắt với các nớc trong khu vực để thu hút vốn đầu t vì nớc nào trong khu vực cũng cần vốn để phục hồi và phát triển kinh tế, nên nhiều nớc nh: Malaixia, Singapor, Trung Quốc v.v. Cạnh tranh khó khăn trên thị trờng quốc tế khi xuất khẩu, cạnh tranh với hàng nhập khẩu với giá rẻ trên thị trờng nội địa, kích thích các nhà đầu t nớc ngoài thay đổi chiến lợc đầu t công nghệ, hợp lý hoá sản xuất của các dự án đầu t vào Việt Nam.
Vì theo các chuyên gia có uy tín, các nớc Châu á đang gặp cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cần ít nhất 5-10 năm để phục hồi sự phát triển. Vì vậy ở mức độ nhất định sẽ có sự gia tăng dòng đầu t nớc ngoài nhằm tham gia quá trình mua lại, sáp nhập công ty và bất động sản khu vực.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ là cơ hội giúp cho Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong phát triển kinh tế so với nớc trong khu vực. Đây chính là một khía cạnh tăng sức hấp dẫn của môi trờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Đây là tín hiệu và cơ hội tốt cho triển vọng thu hút đầu t nớc ngoài của khu vực, trong đó có Việt Nam. Sự chững lại của đầu t nớc ngoài trong thời gian qua do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trong số hơn 700 công ty từ 62 nớc đã ký kết đầu t vào Việt Nam với 2317 dự án có tổng giá trị 31.224 triệu USD tính đến hết tháng 12/1997 thì NICs ở Đông á, ASEAN và Nhật Bản luôn là những đối tác dẫn đầu chiếm khoảng 69,8% dự án và 67,8% tổng giá trị đầu t hiện tại, hầu hết các nớc này đang có những vấn đề căng thẳng về tài chính liên quan đến cuộc khủng hoảng, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm cho nhiều công ty ở các nớc này phải tuyên bố phá sản hoặc đứng bên bờ vực phá sản, không chỉ có các công ty tài chính, ngân hàng nh ngân hàng Takusok của Nhật Bản, hay những công ty chứng khoán khổng lồ nh công ty Yamaichi công ty chứng khoán lớn thứ 4 của Nhật Bản, cũng bị phá sản. Đồng thời 33 chi nhánh của Yamaichi, nhiều công ty của Nhật cũng bị phá sản 42 ngân hàng ở Thái Lan 57 ngân hàng ở Inđônêxia, phải tuyên bố đóng cửa khi các công ty các ngân hàng thơng mại của Mỹ, EU vì trong giai đoạn “thần kỳ” trớc đây những ngân hàng này đã cho các công ty của sáu nớc đang khủng hoảng vay một số tiền khá lớn làm cho các ngân hàng của Mỹ, EU không còn đủ vốn để cấp cho nhu cầu đầu t bên trong của các nớc này.
Theo họ, thuế suất áp dụng theo pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là quá cao so với các nớc lân cận. Vì vậy, các doanh nghiệp FDI đứng trớc nguy cơ khó mà duy trì đủ lợng nhân viên kỹ thuật, quản lý có trình độ chuyên môn cần thiết để tham gia vào điều hành hoạt động của doanh nghiệp mình và càng không thể thu hút đợc những ngời giỏi vào làm việc tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong điều kiện khoảng 70% các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng Việt Nam và nguyên liệu chủ yếu dựa vào nguồn nhập khẩu (linh kiện điện tử, diện dân dụng, phôi thép, các loại linh kiện và bộ phận để lắp ráp ô tô..) việc không có một chính sách và biện pháp giúp tất cả các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp FDI, cân đối ngoại tệ để nhập khẩu ngoại tệ (cha nói đến nguồn ngoại tệ để trả nợ gốc, lãi vay nớc ngoài hoặc bên nớc ngoài chuyển lợi nhuận về nớc) sẽ không đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động bình th- ờng và cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI. Miễn thuế lợi nhuận công ty (kể cả phần lợi nhuận dùng để tái đầu t) thuế lãi cổ phần với thời hạn không quá 5 năm kể từ khi xí nghiệp bắt đầu hoạt động (hoặc từ thời điểm số lợi nhuận bắt đầu tái đầu t) sau thời gian trên, đợc giảm 50% thuế lợi nhuận công ty với thời hạn không quá 5 năm.
Trải qua thời gian, chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc này cũng biết bao lần điều chỉnh, sửa đổi rồi mới khẳng định đợc sự tồn tại và đóng góp của mình cho quá trình phát triển của các nớc nh hôm nay. “Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam” đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/11/1996 chính là dựa trên cơ sở kế thừa, bổ sung, đổi mới và hoàn thiện các luật cùng loại đã ban hành trong các thời kỳ trớc đây.
Vậy ở nớc ta quá trình đổi mới chính sách đầu t nớc ngoài của Việt Nam nh thế nào?. Chính phủ Việt Nam luôn thể hiện sự mong muốn cố gắng tạo ra một môi trờng hấp dẫn.
Thêm vào đó các công ty, xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc miễn thuế trong thời gian 2 năm và giảm 50% thuế trong 2 năm tiếp theo kể từ khi có lãi. Lợi ớch kinh tế của đất nớc đợc đặt ra hài hoà hơn trong mối quan hệ với chủ quyền kinh tế luật đầu t này lần đầu tiên mang sắc thái của một luật khuyến khÝch ®Çu t.
Chính phủ đảm bảo “vốn và tài sản của các tổ chức cá nhân nớc ngoài không bị trng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính. Nhận thức của chúng ta về vai trò, vị trí, tác dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dõn rừ ràng, thực tế hơn.
Lần đầu tiên chúng ta có quy định khuyến khích các dự án sử dụng nhiêù lao động.
Trớc mắt cần khuyến khích và u đãi những dự án sử dụng nhiều lao động để tạo thêm nhiều việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp và tăng nguồn tích luỹ cho đất nớc. Mặt khác, trong những giới hạn nhất định có thể u tiên tiếp thu những công nghệ bậc cao nhằm sản xuất những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế hoặc thay thế nhập khẩu.
Chẳng hạn, giữa yờu cầu giải quyết việc làm và đổi mới cụng nghệ cần phải xử lý đúng đắn hơn trong từng thời kỳ.
Trong khi các chính sách và biện pháp động viên thu hút vốn đầu t từ khu vực ngoài quốc doanh còn cha phát huy hiệu quả vì việc hoạt động qua việc bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoài đang đợc tiến hành rất dè dặt, cũng nh thị trờng chứng khoán cha hình thành. Khi nhà đầu t quyết định bỏ vốn đầu t dài hạn, ổn định chính trị và kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu, đặc biệt là các nớc mới chuyển đổi nh Việt Nam và Trung Quốc.
Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh toàn cầu quyết liệt, thì những cuộc cải cách trong nớc về cơ cấu, tự do hoá về mặt chính sách, thắt chặt chi tiêu ngân sách, tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, hạn chế những ràng buộc đối với các doanh nghiệp, nâng cao năng lực trình độ cán bộ quản lý, các bộ kinh doanh nhằm có thể hấp thụ và biến những tác động ảnh hởng thuận lợi của khu vực và kinh tế thế giới thành năng lực dân tộc, thì chúng ta mới có thể tránh đợc nguy cơ tụt hậu và đuổi kịp các nớc trong khu vực. Đây là giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội chung của đất n- ớc, thiếu vốn chiến lợc và quy hoạch tổng thể sẽ gây tác hại lâu dài khó khắc phục đợc hậu quả.
Nhng khi FDI chuyển sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật, nó sẽ đòi hỏi trình độ của lực lợng cán bộ và tay nghề của công nhân. Thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế để tạo thuận lợi cho việc hội nhập: chú trọng phát triển các mối quan hệ hợp tác, chủ động tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế.
Các doanh nghiệp trớc đây cũng trông vào vốn vay nớc ngoài, hiện đang ở vào giai đoạn suy thoái, thua lỗ, ít có tích luỹ, còn các ngân hàng trong nớc thì đang cần có thời gian củng cố thì mới mở rộng hoạt động tín dụng đầu t đợc. Vấn đề đặt ra là nếu chúng ta coi nhiệm vụ có tính chiến lợc của vài chục năm sắp tới là tăng trởng với tốc độ cao và ổn định thì lời giải của bài toán là phải tranh thủ mọi nguồn vốn có thể huy động đợc để bảo đảm mục tiêu đó, mà không nên tự định ra một giới hạn trên cho việc huy động các nguồn vốn đầu t.
Luật thuế doanh thu tiêu thụ đặc biệt đợc Quốc Hội thông qua kỳ họp thứ 8 khoá IX trong năm 1995 tuy có mục tiêu là làm đơn giản hơn các mức thuế suất phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh, khắc phục nhợc điểm sơ hở trong chính sách thuế nhng vẫn cha phải là hợp lý mà cần phải sớm đợc thay thế bằng luật thuế giá trị gia tăng. Cần có những biện pháp u đãi có trọng điểm để khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực có tác dụng thúc đẩy phát triển nh phát triển cơ sở hạ tầng: nhà máy điện, cấp thoát nớc, chế biến rác thải, cầu đờng đang yếu, xây dựng khu công nghiệp tập trung, bu chính viễn thông, bến cảng sân bay, điện tử tin học.
- Cần xử lý nghiêm khắc những hiện tợng tham nhũng, làm trái với những quy định của pháp luật của các cán bộ thừa hành, góp phần làm trong sạch môi trờng đầu t. Nhng đến nay sau 10 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài, lực lợng lao động của ta đã bộc lộ khá nhiều yếu kém, thể hiện ở trình độ tay nghề và khả năng ngoại ngữ.