Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport

MỤC LỤC

Nguồn nguyên liệu

Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khi đạt tới trình độ cao đều có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, một số mặt hàng còn có thể mở rộng quy mô do sự phát triển của thị trường. Như vậy, đề ra các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là việc làm rất cần thiết, đòi hỏi có sự quan tâm thiết thực của Chính phủ, các ban ngành liên quan.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Artexport 1. Khu vực Tây Bắc Âu

Hiện tại, công ty đang thực hiện nhập khẩu hàng hóa dưới nhiều hình thức khác nhau : trực tiếp, ủy thác các mặt hàng thiết yêu theo định hướng chung của nhà nước và nhu cầu thị trường với doanh số nhập khẩu hàng năm lên tới gần 25 triệu USD. Nhìn vào bảng số liệu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport vào thị trường Nhật Bản, ta thấy Nhật Bản là một thị trường quan trọng trong xuất khẩu của Artexport, luôn chiêm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu (từ 11,2 đến 15% hàng năm). Qua hai biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản và cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường đó ta thấy: tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Artexport tăng lên qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2004, tăng 0,4 triệu USD tương đương với 43,8% so với năm 2003.

Các mặt hàng như sơn mài, mỹ nghệ và gốm thì sự tăng giảm hàng năm không ổn định, phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu của khách hàng và sự cải tiến mẫu mã chào hàng nên sức tiêu thụ của các mặt hàng này vẫn bấp bênh và ở dạng tiềm năng.Năm 2003, các sản phẩm gốm thể hiện là một mặt hàng được ưa chuộng với tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này là 22,2% thì từ năm 2004 trở lại đõy, tỷ trọng giảm đi rừ rệt xuống cũn một nửa và dưới một nửa, cụ thể là : năm 2004 hàng gốm chiếm tỷ trọng 8,8%.

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường  Nhật Bản (2003-2007)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản (2003-2007)

Đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport vào thị trường Nhật Bản

Đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ. Công ty đã tạo được một hệ thống nguồn hàng ổn định, đa dạng, phong phú từ khắp các vùng trong nước. Hiện các cơ sở của Artexport trải dài từ Bắc vào Nam với những mặt hàng đặc trưng của từng vùng như: guốc, thêu ở Hà Tây, bèo Hưng Yên, khăn mặt bông Thái Bình, tôn Nam Định, cói Ninh Bình.. điều này đã góp phần tạo niềm tin và uy tín của Artexport với các làng nghề. d )Nguồn vốn không ngừng được tăng lên. Trong những năm qua mặc dù xuất khẩu vào Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng khá cao (11,2 -15%) nhưng kim ngạch xuất vào Nhật tăng giảm khá thất thường. Cơ cấu hàng xuất khẩu vào Nhật cũng có nhiều sự tăng giảm thất thường, đặc biệt là với các mặt hàng sơn mài, mỹ nghệ và gốm. Điều này có thể do hoạt động nghiên cứu thị trường Nhật chưa được sâu để có một kế hoạch kinh doanh cho dài lâu với các đối tác Nhật. Và điều đó cũng dễ gây ảnh hưởng tới đánh giá của khách hàng Nhật Bản vào sự ổn định của công ty, gây mất lòng tin. b )Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chênh lệch về tỷ trọng. Cụ thể là mặt hàng mây tre, cói và thêu chiếm tỷ trọng lớn (trên 30%), trong khi các mặt hàng như gốm, sơn mài, mỹ nghệ và các mặt hàng khác thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ dưới 10%. c ) Đầu tư và xúc tiến thương mại. Một trong những nguyên nhân làm giảm cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và của Artexport nói riêng là việc đầu tư quá ít cho nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường khó tính như Nhật Bản. Hoạt động xúc tiến thương mại của Artexport chưa được chú trọng đúng mức, mặc dù ra đời cách đây hơn 10 năm nhưng website của Artexport vẫn chưa được hoàn thiện. Cách quảng bá hình ảnh của Artexport tại Nhật vẫn chưa thực sự tốt mà chủ yếu dựa vào uy tín trong làm hàng mà tạo ra. d ) Sản phẩm còn thiếu sự đa dạng và độc đáo. Sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản chưa thực sự có được sự đột phá đáng kể về kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã, vẫn mang tính dập khuôn trong kiểu dáng. Trong khi hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc và Thái Lan là đối thủ chính của Việt Nam lại không ngừng đổi mới, cách tân các sản phẩm. của họ thì hàng Việt Nam rất ít có được sự đổi mới này. Trong con mắt người Nhật thì thường hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và của Artexport nói riêng chỉ được tiêu thụ mạnh trong mùa hè vì hàng của ta mang màu sắc của thiên nhiên, các màu chủ đạo là chủ yếu, ít có sự phá cách trong gam màu và thiết kế. Ngoài ra công ty vẫn tập trung vào bốn nhóm mặt hàng truyền thống là :gốm sứ, sơn mài, mây tre, thêu. Chưa trải có sự đa dạng hoá các mặt hàng khác, hay có bước đột phá trong sản phẩm mới như: tôn, đá, đất,.. để tạo thêm các cơ hội khác trong kinh doanh. e )Cơ sở sản xuất nằm rải rác và hoạt động sản xuất còn phụ thuộc, bị động Do hoạt động của Artexport mang tính chất thương mại là chính nên hoạt động sản xuất của công ty chưa được chú trọng đúng mức, dễ bị bị động, phụ thuộc vào cơ sở sản xuất, phụ thuộc vào khách hàng nên thường bỏ qua các cơ hội kinh doanh rất đáng tiếc.

Theo ý kiến đánh giá của nhiều công ty, sự ra đời của Hội vào thời điểm này là rất thiết thực và kỳ vọng hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh.Hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực và theo định hướng của Chính phủ, đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt 1,5 tỉ USD, mức tăng trưởng trung bình mỗi năm trên 20%/năm.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG

  • Định hướng và mục tiêu kinh doanh, kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport

    Tổ chức này sẽ đảm nhiệm chủ động tổ chức nghiên cứu, thu thập và nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ kịp thời các thông tin về thị trường Nhật Bản, bao gồm thông tin về hàng hoá, chất lượng và giá cả hàng hoá, nhu cầu, thị hiếu, thói quen mua sắm, phong tục tập quán, văn hóa, phương thức mua bán, các chính sách và quy định có liên quan của nước sở tại. Và thực tế cho thấy, nhiều công ty dễ dàng ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngoài vì họ đã thuê nước ngoài thiết kế mẫu mã, còn một số công ty khác lại gặp khó khăn trong việc tìm thị trường mới và bạn hàng mới, thậm chí mất đi cả những khách hàng quen thuộc vì chỉ với những mặt hàng quá quen thuộc,mẫu mã ít thay đổi. Chất lượng chính là yếu tố để tạo ra một thương hiệu nổi tiếng, có uy tín, chính vì vậy mà chất lượng hàng hoá trong tất cả các lô hàng đều phải được đảm bảo, thêm vào đó quá trình mua bán xuất nhập khẩu được diễn ra thuận lợi cho cả hai bên thì sẽ tạo cho đối tác sự tin tưởng, uy tín cho những lần buôn bán tiếp theo, nhờ đó mà thương hiệu Artexport sẽ ngày càng có vị trí chắc chắn hơn trong thị trường Nhật Bản nói riêng, thị trường xuất khẩu nói chung.

    Đa dạng hoá các mặt hàng là chiến lược hàng đầu của mỗi công ty thêm vào đó thị trường Nhật vốn rất thích các loại hàng hoá đa dạng phong phú do vậy Artexport không nên chỉ chú trọng tập trung vào các mặt hàng trọng điểm như gốm sứ, mây tre đan, cói, sơn mài, thêu ren mà cần phải phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác. Để đảm bảo cung cấp hàng ổn định công ty phải chịu đầu tư về cho các làng nghề truyền thống sản xuất như về các vấn đề tài chính, đẩy mạnh và hỗ trợ công nghệ, giúp họ mở rộng kho bãi, xây dựng kho bãi đảm bảo chất lượng bảo quản, hoàn thiện hơn hệ thông lưu thông vận chuyển hàng hóa, đảm bảo cho hàng hóa an toàn trong khâu vận chuyển, nhanh chóng, kịp thời…. Artexport nên đầu tư trước tiên vào việc nâng cấp nhà xưởng, các kho bãi hiện có (Bát Tràng, Thanh Lân..) thêm vào đó là đầu tư vào các cơ sở, cấp vốn làm ăn cho cơ sở để tạo niềm tin, việc đầu tư vào thuê chuyên gia đặc biệt là Việt kiều, các chuyên gia có kinh nghiệm trong thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ, thay đổi kiểu dáng sản phẩm cũng.