Nghiên cứu phương pháp tính toán một số chỉ số tổng hợp dùng trong phân tích chu kỳ kinh doanh

MỤC LỤC

Khái niệm

Đồng thời với việc nghiên cứu và phân tích chu kỳ kinh doanh, những nghiên cứu về chỉ số phản ánh tình trạng kinh doanh được triển khai, và đây được coi là hai mặt của một vấn đề. Qua một thời gian dài nghiên cứu, các nhà kinh tế của Hoa Kỳ đã phát hiện ra hai loại chỉ số dùng để phân tích xu hướng, qui mô của những hoạt động kinh tế tổng hợp và cung cấp những thông tin dự báo ngắn hạn về chu kỳ kinh doanh, đó là: Chỉ số xu hướng và Chỉ số tổng hợp. Chỉ số xu hướng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trực tiếp chỉ ra có bao nhiêu hoạt động kinh tế vận động theo xu hướng đi lên (hoặc đi xuống) trong nền kinh tế.

Chỉ số xu hướng được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu phản ánh hiện trạng của nền kinh tế mà các chỉ tiêu này đang có xu hướng đi lên (phát triển). Chỉ số xu hướng tuy là loại chỉ tiêu chỉ phản ánh xu thế phát triển hay suy giảm chung của những hiện tượng kinh tế, có vai trò quan trọng đối với việc đánh giá tình hình kinh tế hoặc các điểm đổi hướng của nền kinh tế. Song những chỉ số này lại không thể cho chúng ta biết được các thông tin về mặt định lượng (kích cỡ, qui mô) của những biến động kinh tế.

Shiskin và các nhà kinh tế thuộc Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Hoa Kỳ đã tìm ra Chỉ số tổng hợp và chúng được coi là một loại chỉ số phản ánh sự biến động kinh tế trên cơ sở tổng hợp những chỉ tiêu kinh tế mà những chỉ tiêu này có sự thay đổi so với thời kỳ trước đây. Chỉ số tổng hợp chỉ ra mối quan hệ giữa qui mô và tốc độ của chu kỳ kinh doanh.

Phân loại Chỉ số tổng hợp

Vì lý do này các chỉ tiêu chỉ đạo được quan tâm nhiều hơn và coi đây là những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình nghiên cứu chu kỳ kinh doanh. Các chỉ tiêu trùng hợp, chẳng hạn như: số lượng lao động, giá trị sản xuất, thu nhập cá nhân, doanh thu của công nghiệp chế biến và thương mại, là những chỉ tiêu chủ yếu để đo tính hoạt động kinh tế tổng hợp, qua đó có thể phân tích, đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh tế tổng hợp. Việc nhận biết các chỉ tiêu chỉ đạo này càng có ý nghĩa hơn khi nghiên cứu chúng trong một hệ thống các chỉ tiêu mang tính chu kỳ, bao gồm cả các chỉ tiêu chỉ đạo, chỉ tiêu trùng hợp và chỉ tiêu trễ.

Các chỉ tiêu trễ như: thời gian thất nghiệp bình quân trong tuần; tỷ lệ hàng hoá tồn kho; tỷ lệ nợ tín dụng; tỷ lệ thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng tương phản với chỉ tiêu chỉ đạo, thường xảy ra sau các chỉ tiêu trùng hợp. - Chỉ số trùng hợp: Cung cấp cho chúng ta thông tin để thấy được những điểm đổi hướng trùng với những điểm đổi hướng của chu kỳ kinh doanh. Ba loại chỉ số tổng hợp là các nhân tố chủ yếu trong một hệ thống phân tích được thiết kế nhằm mục đích báo trước các điểm cao nhất và những điểm thấp nhất trong chu kỳ kinh doanh.

Nó là số bình quân chung được tổng hợp từ những dãy số cá thể, diễn tả khái quát hình thái đổi hướng chung của nhiều hiện tượng kinh tế một cỏch rừ ràng và cú sức thuyết phục hơn so với bất kỳ việc sử dụng một hiện tượng kinh tế riêng lẻ nào. Tuy nhiên, chỉ số tổng hợp cũng có một số bất lợi vì rất khó trong việc tính toỏn do nú khụng được định nghĩa một cỏch rừ ràng, đồng thời khi tớnh chỉ số tổng hợp đòi hỏi phải có sự lựa chọn các chỉ tiêu mà sẽ có thể phản ánh đúng về mặt định lượng của các hoạt động kinh tế.

PHẦN HAI

Qui trình tính

• Khi rà xét lại số liệu lịch sử và cập nhật các Chỉ số tổng hợp được phép làm tròn số (cụ thể như sau: nhân tố chuẩn hóa được lấy đến 4 số thập phân; tỷ trọng đóng góp lấy 2 số thập phân và Chỉ số tổng hợp được làm tròn đến 1 số thập phân). Từ những dãy số liệu thu thập được của các chỉ tiêu được lựa chọn (30 chỉ tiêu), Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội của Nhật Bản đã thực hiện tính 3 Chỉ số tổng hợp: Chỉ số tổng hợp chỉ đạo, Chỉ số tổng hợp trùng hợp và Chỉ số tổng hợp trễ. Tuy nhiên, hiện nay Nhật Bản cũng mới xuất bản số liệu Chỉ số tổng hợp chỉ để tham khảo vì quá trình tính toán rất khó khăn và khi tính Chỉ số tổng hợp đòi hỏi phải có sự lựa chọn các chỉ tiêu có thể phản ánh đúng về mặt định lượng của các hoạt động kinh tế.

Để loại trừ vấn đề này, nhóm cán bộ chịu trách nhiệm về phương pháp tính chỉ số phản ánh tình trạng kinh doanh của Nhật Bản đã tiến hành những kiểm tra cần thiết và quyết định chấp nhận cách tiếp cận mà hiện nay Nhật Bản đang áp dụng (khoảng thời gian được lấy làm chuẩn là 60 tháng). Vì những lý do như trên, khoảng thời gian chuẩn được lựa chọn là 60 tháng gần nhất bao gồm cả tháng được xem xét và số liệu tính được theo phương pháp bình quân trượt một cách dễ dàng và được đặt vào tháng cuối cùng của khoảng thời gian chuẩn. Tuy những mô hình tính Chỉ số tổng hợp truyền thống đã cung cấp được những số liệu về các Chỉ số tổng hợp chỉ đạo và Chỉ số tổng hợp trễ mà có thể sử dụng để dự báo và xác định được các điểm đổi hướng và qui mô của chu kỳ kinh doanh, đồng thời cũng có khả năng tính được Chỉ số.

Sở dĩ như vậy là vì các chỉ tiêu của chỉ số trùng hợp có thể đo tính những biến động kinh tế một cách chính xác, phản ánh trực tiếp chu kỳ kinh doanh, giữ đường đi của chính chu kỳ kinh doanh và cung cấp nhưng thông tin chính xác xu hướng của nền kinh tế về mặt định lượng. Bằng cách xem xét, đánh giá lại các Chỉ số tổng hợp của các năm cố định 1995,1990 và năm 1980, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội Nhật Bản đã thử nghiệm phương pháp tính Chỉ số tổng hợp trên cơ sở GDP (sử dụng GDP là nhân tố xu hướng) và phương pháp tính Chỉ số tổng hợp hiện hành (sử dụng Chỉ số tổng hợp trùng hợp là nhân tố xu hướng).

FAZZ

Để chuẩn hoá chỉ số chỉ đạo/chỉ số trễ, tỷ lệ thay đổi trung bình (đ−ợc tính toán nh− b−ớc C) đ−ợc chia bởi tỷ số của trung bình thời kỳ của chúng với trung bình thời kỳ của chỉ số trùng hợp.

PHẦN BA

Tình hình nghiên cứu về Chu kỳ kinh doanh

Từ ngày thành lập nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đến nay, nền kinh tế của chúng ta đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Nhiều nhà phân tích kinh tế đã có những đánh giá về tình hình phát triển kinh tế qua các thời kỳ thay đổi khác nhau của đất nước. Song ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về các chu kỳ kinh doanh và chưa có một tài liệu nào đề cập đến những thời điểm đổi hướng, bước ngoặt kinh tế một cách có hệ thống từ trước đến nay.

Để có thể tiến hành được các nghiên cứu cụ thể về chu kỳ kinh doanh, phần lớn các nhà nghiên cứu của các quốc gia đều thống nhất là dựa vào sự biến động của GDP thực tế trong một thời kỳ dài và số liệu này cần được tổng hợp theo tháng. Đối với Việt Nam, hiện nay chưa có nguồn số liệu này, do đó chúng ta không có điều kiện để thử nghiệm việc nghiên cứu các chu. 48 kỳ kinh doanh thực tế cho nền kinh tế của Việt Nam, rất khó cho việc thử nghiệm phương pháp tính Chỉ số tổng hợp.

Khả năng đáp ứng nhu cầu tính các Chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu.