MỤC LỤC
• Ở phương án này .nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được máy bơm ở trạm bơm nước thải đến trạm xử lý bằng ống dẫn đến ngăn tiếp nhận. • Rác được giữ lại ở song chắn rác và vận chuyển đi nơi khác để xử lý ,còn nước thải đã được tách tiếp tục đưa đến bể lắng cát. Ở đây , thiết kế bể lắng cát ngang nước chảy thẳng để đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn.
• Nước thải sauu khi qua bể lắng cát được đưa đến bể lắng ly tâm đợt I , tại đây các chất không hòa tan trong nước thải như chất hữu cơ được giữ lại. Nước thải tiếp tục đi vào bể Aroten và bể lắng ly tâm đợt II. • Để ổn định nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aroten giúp tăng hiệu quả xử lý , nột lượng bùn hoạt tính dư được đưa qua bể nén bùn giảm dung tích , sau đó dưa qua bể mêtan.
• Sau bể lắng đọt II hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý ,xong vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng , máng trộn. • Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi lên men ở bể meetan đưa ra sân phơi bùn làm khô dến một độ ẩm nhất định.
Trong đó : hmax = 1,36 m Chiều cao lớp nước có trong bể lắng cát ứng với lưu lượng lớn nhất. Trong đó hmin = 0,432 m :Chiều cao lớp nước trong bể lắng cát khi lưu lượng nước thải là nhỏ nhất. Cát ở bể lắng cát được gom về hố tập trung ở đầu bể lắng bằng thiết bị cào cơ giới, từ đó thiết bị nâng thuỷ lực sẽ đưa hỗn hợp cát - nước đến sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bị nâng thủy lực ,cần pha loãng cát với nước thải sau xử lý với tỉ lệ 1:20 theo lượng cát. Cát sau khi ra khỏi bể lắng cát ngang có chứa một lượng nước đabgs kể , do đó cần làm ráo cát ( tách nước ra khỏi cát ) để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác. Qúa trình này được diễn ra tại sân phơi cát. • Diện tích của sân phơi cát được tính theo công thức:. Nll – dân số tính toán theo chất lơ lửng. Thiết bị đo lưu lượng:. Sơ đồ máng Parsal MẶT BẰNG. Để đảm bảo cho các công trình xử lý nước hoạt động đạt hiệu quả, ta cần biết lưu lượng nước thải chảy vào từng công trình và sự dao động lưu lượng theo các giờ trong ngày. Để xác định lưu lượng nước ta dùng máng Parsal. Kích thước máng được định hình theo tiêu chuẩn và được chọn tuỳ thuộc vào lưu lượng nước. Với giá trị lưu lượng tính toán của trạm là:. Theo bảng 3-37 trang 230 Giáo Trình “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp-Lâm Minh Triết“, ta chọn máng Parsal có các kích thước sau:. Bể lắng ly tâm đợt I:. a) Nhiệm vụ: bể lắng đợt I có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất lơ lửng có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng của nước sẽ nổi lên trên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga đặt ở bên ngoài bể.
Vì công suất của trạm lớn nên chọn bể lắng ly tâm sẽ cho hiệu suất cao hơn, tốn ít diện tích đất và có thể vừa làm việc vừa xả cặn. Vì tính chất nước thải có nhiều chất hoạt động bề mặt nên khi sục khí tạo rất nhiều bọt nổi lên, để đảm bảo an toàn khi sử dụng chọn chiều cao bảo vệ Hbv = 0,8m [qui phạm Hbv. Ta có 8 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có 3 hành lang (2 hành lang của aeroten và 2 hành lang tái sinh bùn). Như vậy số, lượng tấm xốp mỗi hành lang:. • Hiệu suất lắng của bẻ Aroten thường đạt 70% nên nồng độ chất lơ lửng sau khi đi qua bể là :. Bể lắng ly tâm đợt II:. a) Nhiệm vụ: bể lắng đợt II làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước – bùn từ bể aeroten dẫn đến và bùn lắng ở đây được gọi là bùn hoạt tính.
Một phần lớn loại bùn này được hồi lưu trở lại Aeroten (bùn hoạt tính), lượng bùn còn lại gọi là bùn hoạt tính dư được dẫn sang bể nén bùn nhờ áp lực thủy tĩnh trong bể. Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng (nén) cơ học để giảm độ ẩm thích hợp (94% ÷ 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn bằng quá trình phân hủy kị khí ở bể mêtan. • Hàm lượng bùn hoạt tính dư xác định theo công thức:. • Lượng bùn hoạt tính cũng dao động theo mùa nên hàm lượng bùn dư tối đa là:. • Lượng bùn hoạt tính lớn nhất đưa vào bể nén bùn từ bể lắng II:. Cd - nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn. • Lượng nước tách ra tối đa trong quá trình nén bùn:. • Diện tích vùng lắng được tính theo công thức:. Bể nén bùn đứng. • Diện tích của ống trung tâm:. • Diện tích tổng cộng của bể nén bùn:. Diện tích mỗi bể nén là :. • Đường kính mỗi bể nén bùn:. • Đường kính ống trung tâm:. • Đường kính phần loe của ống trung tâm:. • Đường kính tấm chắn:. • Chiều cao phần lắng của bể nén bùn:. • Chiều cao phần nón với góc nghiêng 500 so với phương ngang:. • Chiều cao bùn hoạt tính đã nén:. • Chiều cao xây dựng của bể nén bùn:. a) Nhiệm vụ: bể mêtan được thiết kế để xử lý sinh học kị khí các loại cặn tươi từ bể lắng I, bùn hoạt tính sau khi nén. • Kích thước cơ bản của bể mêtan (lấy theo kích thước thiết kế mẫu – loại dung tích 2500m3 được tra theo bảng 3-15 sách XLNT đô thị và công nghiệp).
Độ ẩm bùn sau khi phân hủy ở bể meetan là không đổi nên lưu lượng bùn phan hủy trong một ngày đêm. Chu kỳ xả bùn vào sân phơi bùn dao động từ 20 ÷ 30 ngày tùy thuộc nhiều yếu tố: tính chất của bùn dẫn vào sân phơi bùn, khả năng thấm của đất và mùa nắng mưa trong năm. Nước từ sân phơi bùn được thu gom bởi hệ thống ống (D = 200mm) có đục lổ đặt dọc theo chiều dài sân phơi, ống thu nước đặt ở giữa ngăn bùn.
Bùn xả vào sân phơi nhờ hệ thống ống dẫn bùn đặt trên thành sân phơi bùn.