Thực trạng và giải pháp phát triển bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt tại Việt Nam

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

Đối tượng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói chung là các đối tượng mà vì sự an toàn hay bảo toàn của đối tượng đó đã dẫn đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm - đối tượng bảo hiểm là những mục tiêu mà các rủi ro có thể làm cho đối tượng đó bị tai nạn, tổn thất. Với đối tượng bảo hiểm rộng như thế thì khi có tổn thất xảy ra, không phải tất cả mọi tổn thất thiệt hại đều được bảo hiểm mà chỉ có những tổn thất, thiệt hại xảy ra do những rủi ro được bảo hiểm mới được người bảo hiểm bồi thường.

QUY TẮC BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

Các rủi ro được bảo hiểm

Giô ng tố, bão lụt: mọi thiệ t hại tài sản đượ c bảo hiể m do giô ng tố, bão lụt gây ra đều được bồi thường dù có hoả hoạn hay không, nhưng loại trừ: - Tài sản bị phá huỷ hay hư hại do sương muối, sụt. Xe cộ hay súc vật sống không thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát của người được bảo hiểm hay của người làm thuê cho họ đâm vào tài sản được bảo hiểm làm tài sản đó bị thiệt hại đều được bồi thường.

Những loại trừ chung áp dụng cho tất cả các rủi ro

- Tiền bạc, kim loại quý, đá quý, chứng khoán, thư bảo lãnh, tem phiếu, tài liệu, bản thảo, sổ sách kinh doanh, tài liệu lưu trữ trong máy tính điện tử, bản mẫu, văn bằng, khuôn mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế, trừ khi những hạng mục này được xác nhận trong giấy chứng nhận bảo hiểm là được bảo hiểm. - Những tài sản mà vào thời điểm xảy ra tổn thất được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải hoặc lẽ ra được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải, trừ phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi thường theo đơn bảo hiểm hàng hải hoặc lẽ ra được bồi thường theo đơn bảo hiểm hàng hải và dù có hay không có bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt.

Giá trị bảo hiểm (insured value)

Ví dụ: Đối tượng được bảo hiểm bị cháy, trong quá trình cháy lan sang các tài sản khác không phải của người được bảo hiểm thì người bảo hiểm sẽ không bồi thường cho phần thiệt hại của tài sản này. Tài sản có giá trị lớn và luôn luôn có sự thay đổi về giá trị do bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên và xã hội, bất kỳ tài sản nào cũng có giá trị và có thể xác định được.

Số tiền bảo hiểm (insured sum)

- Nếu muốn đơn giản, cuối năm không phải điều chỉnh lại số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm, cũng như để tiện csho công tác tái bảo hiểm thì người ta bảo hiểm theo giá trị trung bình, tức là người tham gia bảo hiểm ước tính thông báo cho người bảo hiểm giá trị của số hàng hoá trung bình trong kho, trong cửa hàng,… trong thời hạn bảo hiểm. Một điểm cần chú ý trong trường hợp này là nếu trong thời hạn bảo hiểm đã có tổn thất được người bảo hiểm bồi thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân thì số tiền bồi thường được coi như số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm được tính trên cơ sở số tiền bồi thường.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

Phí bảo hiểm = số tiền bảo hiểm x tỷ lệ phí bảo hiểm Phương pháp tính phí bảo hiểm chính là phương pháp xác định tỷ lệ phí. Phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được tính theo tỷ lệ phần nghìn (‰) trên số tiền bảo hiểm.

Giám định

- Cô ng ty bảo hiể m, sau khi nhậ n đượ c thô ng báo có tổn thất , phả i nha nh chóng đến hiện trường nơi xảy ra sự việc để xem xét rồi cùng với người được bảo hiểm tiến. Nếu người được bảo hiểm che giấu hoặc cản trở người bảo hiểm thực hiện các công việc nói trên thì mọi quyền lợi liên quan đến bảo hiểm này sẽ bị mất hiệu lực.

Bồi thường tổn thất

- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất, tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hỏng, nhưng tài sản đó đã được bảo hiểm bởi một bảo hiểm khác thì trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn theo tỷ lệ ở phần tổn thất phân bổ cho người bảo hiểm này. - Khi yêu cầu đòi bồi thường của người được bảo hiểm được chấp nhận thì người bảo hiểm sẽ phải thanh toán tiền đòi bồi thường trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đòi bồi thường đầy đủ và hợp lệ.

SỰ

Cũng tương tự như mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp đều có những cung bậc nhu cầu khác nhau như nhu cầu được tồn tại, được an toàn, được tự khẳng định để vươn lờn… Trong những thang bậc nhu cầu ấy, rừ ràng là nhu cầu an toàn là một trong những nhu cầu mang tính thiết yếu, quan trọng nhất. Để khắc phục, hạn chế những tổn thất, thiệt hại nặng nề do những rủi ro khó lường trước và có tính chất nguy hiểm cao như vậy, con người đã biết sử dụng rất nhiều biện pháp kinh tế, trong đó phải kể đến biện pháp bảo hiểm, một biện pháp cho đến nay vẫn tỏ ra hữu hiệu nhất trong việc giúp đỡ những người.

LỊC

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

Cho dù tỷ trọng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ngày càng giảm trong tổng số phí bảo hiểm hàng năm, nhưng điều đó là do số phí bảo hiểm hàng năm của các nghiệp vụ khác tăng lên rất cao, cao hơn nhiều so với mức tăng phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. Để tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra và cũng là để đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sản xuất kinh doanh, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đã triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn theo Quyết định số 06/TC - QĐ ngày 17/1/1989 của Bộ Tài Chính.

KINH DOAN

THUẬN LỢI

    Về chủ thể tham gia thị trường. Chủ thể tham gia vào thị trường bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt gồm có: các công ty bảo hiểm, các công ty môi giới và văn phòng đại diện nước ngoài, các khách hàng tham gia mua bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm. Trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, ngày càng có nhiều doanh nghiệp trở thành người bán đối với sản phẩm bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. Trước 1995, Việt Nam chỉ có một doanh nghiệp duy nhất là Bảo Việt cung cấp sản phẩm bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. Nhưng giai đoạn sau 1995 đến nay đã có thêm rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm này. Gần đây nhất, trong năm 2003 thị trường đã kết nạp thêm hai thành viên. ng ty bảo hiểm. Samsung của Hàn Quốc, với tỷ lệ góp vốn 50/50, thời gian hoạt động 30 năm và số vốn đầu tư 5 triệu USD), hai là công ty liên doanh giữa Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với Công ty Bảo hiểm Châu Á, gọi là Incombank - Asia, nâng tổng số thành viên trên thị trường lên 13 công ty (Bảo Việt, Bảo Minh, PVIC, PJICO, PTI, Alianz, UIC, VIA, Bảo Long, BIDV-QBE, Group Pama, SamsungVina và Incombank - Asia). Thứ hai là, Nhà nước đó thấy rừ hơn vai trũ của bảo hiểm hoả hoạn và cỏc rủi ro đặc biệt trong nền kinh tế và đã quan tâm hơn đến việc phát triển thị trường bảo hiểm, trong đó có bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, thể hiện rừ nhất qua việc ban hành Luật kinh doanh bảo hiểm và cỏc quy định cú liờn quan tạo điêù kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt cũng như xây dựng chiến lược, chính sách phát triển thị trường.

    HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM

    Thứ ba, đối với bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì số tiền bồi thường trong mỗi vụ tổn thất thường là rất cao và ảnh hưởng rất lớn, thậm chí mang tính quyết định đối với công việc kinh doanh cũng như cuộc sống sau này của các doanh nghiệp, hộ gia đình… Do vậy, khi tham gia bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, khách hàng luôn đặt ra những câu hỏi liên quan đến tương lai như: liệu khi xảy ra tổn thất thì doanh nghiệp bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có đủ năng lực về tài chính để thực hiện thanh toán tiền bảo hiểm đã cam kết hay không?. Qua phần trả lời của khách hàng trong phiếu điều tra cũng như phần kê khai của khách hàng trong đơn yêu cầu bảo hiểm, các công ty bảo hiểm sẽ xác định được các đặc điểm của đối tượng bảo hiểm cần thiết trong việc tính phí bảo hiểm, ví dụ như: đối với bảo hiểm cháy thì phải xác định được bậc chịu lửa của công trình, loại PCCC được trang vị, đội cứu hoả, bảo vệ… , hạng sản xuất (đơn vị sản xuất), loại kinh doanh dịch vụ (với đơn vị kinh doanh dịch vụ), mức độ nguy hiểm của các tài sản trong kho, cửa.

    GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT

    - Chuẩn bị giám định: Trước khi tiến hành giám định, phải chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm như: Đơn bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt hoặc giấy yêu cầu bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, bản kê chi tiết các loại tài sản được bảo hiểm, các chứng từ, hoá đơn sửa chữa, thay thế… Ngoài ra, nếu cần thiết còn phải chuẩn bị hiện trường giám định, thống nhất thời gian và địa điểm giám định, tổ chức mời các bên có liên quan đến để tiến hành giám định (như công an, đại diện có thẩm quyền của chính quyền địa phương nơi xảy ra vụ việc, các nhà chuyên môn…). - Những thông tin mà chuyên viên giám định cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm là tự nguyện, nhưng nội dung của nó là tất cả những chi tiết về những sự kiện đã xảy ra và các vấn đề liên quan như: Thực trạng hiện trường nơi xảy ra tổn thất, tình trạng mất cắp, các quyết định của cơ quan công an và chính quyền địa phương… Những thông tin này sẽ không có giá trị nếu được cung cấp quá muộn, bởi vì nó không được đưa ra thảo luận và làm bằng chứng khi lập biên bản giám định tổn thất.

    BỒI THƯỜNG VÀ CHI TRẢ TIỀN BẢO HIỂM

    Các công ty bảo hiểm quốc tế đã tổng kết, khái quát hoá vai trò của bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm như sau: "Nếu giải quyết bồi thường hoặc chi trả nhanh chóng và chính xác, khách hàng cũng sẽ nhanh chóng khắc phục được những tổn thất về mặt tài chính để từ đó ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh và nâng cao niềm tin đối với doanh nghiệp bảo hiểm. Song không phải chỉ có vậy, trong quá trình thực hiện hợp đồng, khách hàng còn khiếu nại thắc mắc nhiều vấn đề khác liên quan đến đại lý, môi giới, khai thác viên bảo hiểm, liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng, treo hợp đồng… Tất cả những khiếu nại và thắc mắc đó đều phải được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, có tình có lý trên tinh thần hợp tác đúng pháp luật.

    ĐÁ

      Trong thời gian qua, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn không ngừng mở rộng các dịch vụ bảo hiểm cũng như tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội: Các hoạt động từ thiện (như các hoạt động nhường cơm xẻ áo, lá lành đùm lá rách, đền ơn đáp nghĩa….), tài trợ cho các chương trình thể thao văn hoá, cấp học bổng, hỗ trợ giáo dục, an toàn giao thông (như làm đường lánh nạn, tặng mũ bảo hiểm…). Còn đối với một số trường hợp có tổn thất xảy ra nhưng mức độ tổn thất lại nằm trong phạm vi mức miễn thường nên không được bồi thường thì một số doanh nghiệp bảo hiểm lớn như Bảo Việt, Bảo Minh lại có hình thức thích hợp là thưởng cho khách hàng về việc họ đã kịp thời hạn chế tổn thất, giảm nhẹ được mức độ tổn thất (Ví dụ: Vụ cháy Liên hợp xí nghiệp dệt kim Hà Nội, cháy xí nghiệp liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình…).

      III TRIỂN HOẠT ĐỘNG

      KINH NGHIỆM KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO

        Một số nước trên thế giới, đặc biệt là các nước công nghệ tiên tiến, còn gặt hái được nhiều thành công nhờ kết hợp hoạt động kinh doanh bảo hiểm với các nghiệp vụ ngân hàng trên một thị trường ảo - internet, tức ngân hàng - bảo hiểm điện tử mà người ta thường gọi là E - Bancassurance. Bancassurance vào bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, các ngân hàng có thể tiến hành bảo hiểm những tài sản thế chấp (như nhà cửa, các trang thiết bị phục vụ sản xuất…), vốn là những đối tượng của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt khi khách hàng muốn thế chấp những tài sản này để vay tiền của ngân hàng.

        CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

        • CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1. Hoạt động khai thác bảo hiểm

          Nếu quan sát, chúng ta có thể thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt công chúng như chất lượng dịch vụ, tiềm lực tài chính, kết quả kinh doanh, kinh nghiệm hoạt động, ban lãnh đạo, trụ sở làm việc, phong cách kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp… Có những yếu tố tưởng chừng như rất nhỏ, không quan trọng nhưng cũng có ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp mà doanh nghiệp cũng không thể coi thường như trang phục của nhân viên, phong cách tiếp xúc với khách hàng, các ấn chỉ, màu sắc sử dụng. Ngoài việc đào tạo về kiến thức chuyên môn, các doanh nghiệp bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt còn phải tăng cường đào tạo cho cán bộ của mình về phong cách phục vụ cũng như nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhằm xoá bỏ hoàn toàn các hiện tượng tiêu cực như: ăn chặn tiền bảo hiểm của khách hàng, đồng loã với khách hàng để trục lợi bảo hiểm, vì lợi ích của bản thân mà tư vấn bất lợi cho khách hàng…, từng bước tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, đại lý, kiện toàn bộ máy tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp để có thể cung cấp cho thị trường dịch vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt với chất lượng tốt nhất, đồng thời nâng cao uy tín của ngành trong công chúng.