MỤC LỤC
Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp. Tóm lại, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng một vai trò chính yếu đối với định hướng phát triển của đất nước, góp phần vào việc thực hiện tốt các mục tiêu, chính sách mà Đảng và Nhà nước đã đề ra và đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hoá-hiện đại hóa như văn kiện đại hội XI đã đưa ra.
Năm 1998 là năm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn đạt 9,361 tỷ USD. Năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực, hoạt động xuất khẩu diễn ra trong hoàn cảnh hết sức khó khăn nên kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 1,9%.
Sự thiếu vắng của thị trường Châu Phi không nhất thiết thể hiện sức cạnh tranh kém của gạo Việt Nam bởi với chi phí sản xuất (trong đó có chi phí nhân công) không cao, khả năng thâm canh tăng vụ tốt, năng suất bình quân khá (36,8. tạ/ha so với 24,2 tạ/ha của Thái Lan) gạo của Việt Nam có thể cạnh tranh tốt trên mọi thị trường, đặc biệt là thị trường gạo phẩm cấp thấp. Chế độ đầu mối này không những không ảnh hưởng đến quyền lợi của người trồng cà phê (hiện tượng ép cấp, ép giá không xảy ra) mà còn góp phần quan trọng trong việc nâng dần tỷ trọng cà phê đã qua chế biến bởi trong điều kiện vườn cà phê đã được tư nhân hoá hoặc giao khoán cho các hộ gia đình chỉ có các công ty chuyên doanh mới đủ mạnh để đầu tư máy móc nhằm nâng cao chất lượng cà phê và chế biến cà phê hoà tan. Nhân điều là một trong số ít những mặt hàng không bị tác đông xấu của khủng hoảng tài chính 1997-1998 (không gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ). Sản lượng xuất khẩu giảm chủ yếu là do vườn cây bị thoái hoá. Yếu tố này, kết hợp với thời tiết không thuận lợi, đã làm năng suất cây điều sụt xuống mức thấp nhất từ trước tới nay. Ngành chế biến điều thiếu nguyên liệu trầm trọng. nghiệp đã phải ngừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng từ giữa năm 1998. Sản lượng sụt giảm đã khiến nhiều doanh nghiệp phải quay sang tìm nguồn điều thô từ nước ngoài, chủ yếu là từ Châu Phi bởi nhập khẩu giá điều Châu Phi), Inđônêsia lại hạn chế xuất khẩu điều thô.
Là ngành kinh tế kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư không nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh, công nghệ không quá phức tạp và tương đối phù hợp với sức khoẻ và năng lực của người Việt Nam, thời gian đào tạo công nhân ngắn, khả năng giải quyết việc làm lớn với thu nhập tương đối ổn định nên trong những năm vừa qua ngành dệt may đã phát triển với tốc độ khá nhanh, thu hút nửa triệu lao động, chưa kể các chỗ làm gián tiếp do ngành tạo ra. Phương thức phân bổ hạn ngạch không đồng đều, mỗi nơi một ít, đã góp phần làm nảy sinh tình trạng đầu tư dàn trải, không tính hiệu quả, không dựa trên năng lực thực tế của lao động có tại địa phương cũng như năng lực của các ngành phụ trợ, vừa phung phí vốn đầu tư, vừa cản trở quá trình tích tụ và tập trung vốn trong công nghệ may mặc.
- Đã vượt qua được sự khủng hoảng thị trường vào đầu những năm 90 do Liên Xô tan rã, chế độ XHCN ở Đông Âu bị xoá bỏ (trước đó thị trường này chiếm khoảng trên 60% kim ngạch xuất khẩu của nước ta); và đã đẩy lùi được chính sách bao vây, cấm vận nước ta; về cơ bản thực hiện được chủ trương “đa dạng hoá thị trường và đa dạng hoá quan hệ kinh tế, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới”. Trên thực tế nước ta bước đầu đã hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới qua việc thực hiện chủ trương “gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết và có điều kiện”: gia nhập ASEM (1996), APEC (1998) và quan sát viên WTO (1995); đó là chưa kể theo nguyên tắc kế thừa, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nước ta mặc nhiên là thành viên của. “độc quyền ngoại thương”; ngày càng mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho các ngành sản xuất, các địa phương, các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giảm thiểu và xoá bỏ hạn ngạch, giấy phép từng chuyến, từ đó góp phần hạn chế cơ chế “xin cho”; cơ chế chính sách để khuyến khích xuất khẩu nhận được sự quan tâm ngày càng lớn; các công cụ tiền tệ vĩ mô như lãi suất, tỷ giá được sử dụng nhuần nhuyễn hơn để khuyến khích xuất khẩu, hành lang pháp lý từng bước được hoàn thiện, đặc biệt là lần đầu tiên thông qua luật thương mại, chế độ tối huệ quốc, mã số hàng hoá, giảm dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tiến tới chế độ “đãi ngộ quốc gia”.
Thứ ba, các quan niệm truyền thống về sở hữu, phương thức trao đổi, lưu thông phân phối, tâm lý tiêu dùng, phương thức quản lý, phương thức kinh doanh..sẽ thay đổi, ví dụ trước đây khi nói tới sở hữu người ta thường liên tưởng tới sở hữu vật chất là chính, nay mở rộng sang cả sở hữu trí tuệ; trước đây quản lý chủ yếu theo thứ bậc, nay là quản lý theo mạng. Một là, mô hình phát triển của Nhật Bản hướng mạnh ra xuất khẩu không còn thích hợp khi ngày càng nhiều nước theo đuổi một nền kinh tế mở, dưới sức ép “tự do hoá” Nhật Bản không thể đóng chặt cửa và ngày càng nhiều nước mới nhảy vào cạnh tranh ngay cả trên thị trưởng Nhật Bản; thế giới đang chuyển sang loại hình kinh tế tri thức, mậu dịch hàng hoá giảm, hàm lượng trao đổi thông tin,. Tuy nhiên, kinh tế Tây Âu cũng đang vấp phải một loạt các vấn đề nan giải như: Cơ cấu chính trị, kinh tế “già cỗi”; mô hình nhà nước phúc lợi xã hội đã lỗi thời nhưng thay đổi rất khó; gánh nặng xã hội quá lớn, lại phải chịu thêm gánh nặng của các nươc mới vào; quan hệ giữa các nước EU với nhau, nhất là Anh, Pháp, Đức còn nhiều vấn đề, không phải là thực thể thống nhất; về nhiều mặt còn chịu sự chi phối của Hoa Kỳ, gánh nặng Đông Âu sẽ kìm chân Tây Âu.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm của các nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (CNN và TTCN) đạt 17,2%/năm, công nghiệp nặng và khoáng sản (CNN và KS) đạt 14,5%/năm, nông-lâm-thuỷ sản (NLTS) đạt 16%/năm. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế , nhu cầu hàng điện tử-tin học trên thị trường thế giới sẽ phục hồi và phát triển trong giai đoạn 2001-2005, giá cả sẽ có xu hướng giảm nhanh do tiến bộ của khoa học – công nghệ thông tin, do đó. Thị trường Châu Mỹ (nhất là Hoa Kỳ) là thị trường tiêu thụ trực tiếp, với dân số gần 800 triệu người, chiếm 22% kim ngạch buôn bán thế giới (trong đó Bắc Mỹ chiếm 16%) và đang có xu hướng tăng lên; giá xuất khẩu sang đây cũng thường cao hơn các thị trường khác; nhu cầu đa dạng nhưng không đòi hỏi chất lượng hàng hoá khắt khe như thị trường EU.
Những năm qua, thực hiện chính sách mở cửa trong nền kinh tế Việt Nam đã có mặt nhiều công ty nước ngoài có tiềm lực mạnh về công nghệ và già dặn về thủ thuật kinh doanh, không ít công ty đã dùng các thủ đoạn thôn tính các doanh nghiệp trong nước như ngành giải khát, hoá mỹ phẩm. Các luật này đã có nhiều quy định xích lại gần nhau, nhưng vẫn tồn tại những ranh giới làm cho môi trường kinh doanh kém hấp dẫn đối với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước; trong lĩnh vực xuất khẩu vẫn còn nhiều đặc quyền dành cho khối doanh nghiệp nhà nước. Cần xây dựng tiều chuyển hoá cho cán bộ quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài nói chung, đặc biệt là ở các cơ quan địa phương; cần quy định đào tạo tại chức bắt buộc về nghiệp vụ, luật pháp đối với cán bộ đương nhiêm chưa đủ tiêu chuẩn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về luật pháp, chính sách, nghiệp vụ và trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài.